Giải thưởng Trần Đại Nghĩa: Tôn vinh những công trình khoa học có tính ứng dụng, thực tiễn

Điểm khác biệt của Giải thưởng Trần Đại Nghĩa so với các giải khác, đó là Giải thưởng Trần Đại Nghĩa nhấn mạnh tính ứng dụng và thực tiễn của các công trình nghiên cứu khoa học.

Vươn tầm Đại học Quốc gia

Vị trí, vai trò và tầm ảnh hưởng của Đại học Huế đang từng ngày được khẳng định, vươn tầm quốc gia.

Kỳ vọng bước đột phá trong giám định ADN hài cốt liệt sĩ

Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đang tiến hành xác định danh tính hài cốt các liệt sĩ và người mất tích trong chiến tranh nhờ áp dụng công nghệ giải trình tự gene thế hệ mới (NGS) để phân tích ADN gene nhân. Với số lượng mẫu hài cốt liệt sĩ chưa xác định danh tính rất lớn, chất lượng mẫu ngày càng giảm, các nhà khoa học trong nước kỳ vọng công nghệ mới sẽ tạo ra bước đột phá nâng cao công suất và hiệu quả giám định ADN hài cốt liệt sĩ.

Hiện thực hóa mục tiêu xác định danh tính liệt sĩ

Chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã độc lập, thống nhất nhưng vẫn còn đó biết bao nỗi đau thương. Gần 200.000 liệt sĩ chưa được quy tập, gần 300.000 liệt sĩ chưa xác định được thông tin. Chính vì vậy, Ngân hàng Gen (ADN), sẽ là bước chuẩn bị tốt nhất cho hành trình dài tìm kiếm, xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin...

Ngân hàng gen là bước chuẩn bị tốt nhất cho việc xác định danh tính hài cốt liệt sĩ

Việc thực hiện lấy mẫu ADN liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ để giám định, lưu trữ trong Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ được coi là bước chuẩn bị tốt nhất cho hành trình dài tìm kiếm, xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin.

Công nghệ mới nâng cao hiệu quả giám định ADN hài cốt liệt sĩ

Kết quả bước đầu cho thấy các nhà khoa học của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam có thể làm chủ công nghệ giải trình tự gene thế hệ mới để nâng cao công suất và hiệu quả giám định ADN hài cốt liệt sĩ.

Giám định ADN hài cốt liệt sĩ ngày càng khó khăn

Trước số lượng mẫu hài cốt liệt sĩ chưa xác định danh tính rất lớn trong khi chất lượng mẫu ngày càng giảm, buộc phải áp dụng các công nghệ giám định ADN tiên tiến nhất mới cho kết quả chính xác.

Khai thác tiềm năng rong biển trong điều trị bệnh Alzheimer

Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo ra 69 cao chiết từ 11 loài thuộc 8 chi rong biển làm thực phẩm phục vụ điều trị bệnh Alzheimer.

Công nghệ mới giám định ADN hài cốt liệt sĩ

Trước số lượng mẫu hài cốt liệt sĩ chưa xác định danh tính rất lớn, trong khi chất lượng mẫu ngày càng giảm, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đẩy mạnh hợp tác, phát triển thành công giải pháp kỹ thuật mới về giám định ADN giúp xác định danh tính hài cốt liệt sĩ trên quy mô lớn, phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Đột phá công nghệ trong quy trình giám định ADN hài cốt liệt sĩ

Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam đã cùng đội ngũ từ Hà lan triển khai tách chiết nhân và giám định ADN, mang tính đột phá về khả năng tìm kiếm hài cốt liệt sĩ.

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đẩy mạnh triển khai công nghệ

Chiều 12-7, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) thông tin về khoa học và công nghệ 6 tháng đầu năm.

Quán cơm bình dân: Tiện lợi nhưng tiềm ẩn nguy cơ thiếu an toàn

Với sự tiện lợi và giá cả hợp lý, các quán cơm bình dân luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều sinh viên lên thành phố học, phải sống xa gia đình.

Nghiên cứu thành công rong biển có thể giúp điều trị bệnh Alzheimer

Các nhà khoa học Việt Nam đã bước đầu nghiên cứu thành công tác dụng bảo vệ thần kinh, đối với bệnh Alzheimer, của một số loài rong biển Việt Nam.

Nướng thực phẩm bằng cồn y tế: hậu quả khó lường!

Mặc dù được các chuyên gia cảnh báo nhưng vẫn có nhiều ca bỏng cồn nhập viện do nướng mực, cá khô… Tai nạn này rải rác quanh năm, nhưng nhiều nhất vào mùa Hè. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không nên sử dụng cồn y tế để nướng mực hay các đồ ăn khác.

Nướng thực phẩm bằng cồn y tế nguy hiểm ra sao?

Nướng thực phẩm bằng cồn y tế nguy hiểm ra sao? Người dân Việt Nam thường có thói quen nướng mực, cá khô... bằng cồn y tế vì sự tiện lợi.

Vì sao cần có khung pháp lý cho cây trồng chỉnh sửa gen?

Công nghệ chỉnh sửa gen trên thực vật với ưu điểm nổi bật là tạo ra những tính trạng mong muốn dựa vào gen nội sinh của cây trồng (tức là hoàn toàn không có gen ngoại lai) hứa hẹn thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, Việt Nam hiện chưa có quy định về cây trồng chỉnh sửa gen và điều này có thể làm chậm lộ trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp.

Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành Trung tâm Khoa học & Công nghệ của cả nước

Chiều 9/5, tại hội trường Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã quán triệt, định hướng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 và xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành Trung tâm khoa học và công nghệ (KH & CN) của cả nước đến toàn thế cán bộ, viên chức, người lao động ngành KH & CN của tỉnh.

Thận trọng trước nguy cơ ngộ độc thực phẩm kỳ nghỉ lễ

Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 kéo dài, người dân có xu hướng đi du lịch, liên hoan, họp mặt... Trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay, rất dễ xảy ra ngộ độc thực phẩm.

Lễ công bố thành lập Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Sáng ngày 11/4/2024, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Viện.

Đào tạo tiến sĩ: Chủ động 'gỡ khó'

Nhiều cơ sở giáo dục đại học đã có giải pháp gỡ khó trong tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ như xây dựng chương trình đào tạo dự bị,

Hội nghị quốc tế về chỉnh sửa gen trên cây trồng có quy mô lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam

Hội nghị nhằm tạo ra một diễn đàn để chia sẻ những tiến bộ khoa học mới nhất trong lĩnh vực chỉnh sửa gen trên cây trồng, từ những phát triển công nghệ đột phá đến các giải pháp bền vững nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực và môi trường bền vững...

Công nghệ sinh học mở ra nhiều khả năng tạo giống cây trồng phát triển tốt dù biến đổi khí hậu

Ngày 11 và 12-4, tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Viện nghiên cứu Cold Spring Harbor Laboratory (Hoa Kỳ), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam), Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức hội nghị 'Thành tựu trong công nghệ sinh học thực vật – Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững'.

Từ chỉnh sửa gien cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững

Những điều nổi bật mà công nghệ chỉnh sửa gien có thể tạo ra cho cây trồng là cải thiện chất lượng và nâng cao khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận.

Gần 100 chuyên gia tham gia nghiên cứu, trao đổi về lai tạo giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học

Trong hai ngày 11-12/4, tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Viện nghiên cứu Cold Spring Harbor Laboratory Hoa Kỳ, Hội Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam), Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã phối hợp tổ chức hội nghị 'Thành tựu trong công nghệ sinh học thực vật - Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững'.

Hội nghị quốc tế về chỉnh sửa gen trên cây trồng lớn nhất tại Việt Nam

Hội nghị 'Thành tựu trong Công nghệ Sinh học thực vật – Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững' được diễn ra trong 2 ngày 11- 12/4.

Trên 200 nhà khoa học tham dự hội nghị ký sinh trùng

Ngày 5/4, tại thành phố Huế, Trường Đại học Y Dược thuộc Đại học Huế phối hợp với Hội Ký sinh trùng Việt Nam tổ chức khai mạc Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 50.

Chặng đường 30 năm trong tiến trình phát triển ĐH Huế thành ĐH quốc gia

Chặng đường 30 năm tái thành lập và tiến trình phát triển ĐH Huế thành ĐH Quốc gia gặt hái được nhiều thành công tốt đẹp.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sắp mở ngành mới, hứa hẹn cơ hội việc làm hấp dẫn

Từ năm 2025, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ mở thêm ngành mới là Công nghệ sinh học, thuộc Khoa Sinh học.

Khủng hoảng truyền thông khiến nhiều doanh nghiệp dược nổi tiếng vì tai tiếng

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp ngành dược đối mặt với khủng hoảng truyền thông. Cách xử lý thiếu chuyên nghiệp khiến một số thương hiệu bị khách hàng tẩy chay.

Chế phẩm từ vi khuẩn xử lý ô nhiễm dầu

Các nhà khoa học hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm xử lý ô nhiễm dầu, ứng dụng công nghệ sinh học trên than sinh học từ các chủng vi sinh vật.

Những ai không nên ăn thịt bò?

Theo các chuyên gia, thịt bò thơm ngon, giàu khoáng chất và chế biến được nhiều món ăn khác nhau nhưng có thể gây hại cho một số người.

Trường đại học Trà Vinh khánh thành Viện Công nghệ sinh học

Sáng 1.3, Trường đại học Trà Vinh tổ chức lễ khánh thành Viện Công nghệ sinh học. Công trình được đầu tư 188 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước và vốn đối ứng của trường.

Khánh thành Viện Công nghệ sinh học thuộc Trường ĐH Trà Vinh

Sáng 1/3, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức lễ khánh thành Viện Công nghệ sinh học trực thuộc trường.

Độc hại của trào lưu sử dụng hoa cúc làm rau ăn

Hoa được trồng để trưng chứ không phải làm thực phẩm nên thường được sử dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón cho cây cảnh chứ không tuân thủ quy định nghiêm ngặt như trồng rau.

Nỗi lo thực phẩm 'bẩn' mùa lễ hội

Sau Tết Nguyên đán là thời điểm mùa lễ hội đang diễn ra ở nhiều nơi. Thị trường phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách cũng trở nên sôi động, kèm theo đó là nguy cơ mất an toàn thực phẩm.

Những lưu ý để bảo quản bánh chưng sau Tết

Chuyên gia lưu ý, bảo quản bánh chưng không nên chờ bánh có dấu hiệu hỏng hoặc sắp hỏng mới cho vào tủ lạnh để bảo quản. Cần phải cân đối số lượng bánh có thể ăn hết ngay và số bánh chưa ăn đến.