Chiều 24-3, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Kiên Giang có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Môi trường về kiểm tra công tác chống khai thác IUU, kết quả thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Xác định chống khai thác IUU (khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định) là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và có ý nghĩa lâu dài đối với phát triển bền vững ngành thủy sản, Ban chỉ đạo chống khai thác IUU tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt công tác này, trong đó làm thế nào để quản lý chặt đội tàu, không để 'lọt lưới' tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài là giải pháp luôn được ưu tiên hàng đầu.
Việc loại bỏ tàu cá '3 không' góp phần ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và duy trì bền vững của hệ sinh thái biển, tuân thủ quy định quốc tế về khai thác hải sản.
Sau khi hoàn thành xử lý tàu cá '3 không', UBND tỉnh Quảng Nam tiếp tục tăng cường kiểm soát tàu cá, xử lý triệt để 100% tàu cá vi phạm quy định ngắt kết nối thiết bị giám sát hành trình (VMS); chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để đón, làm việc với Đoàn Thanh tra EC.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT), dự kiến trong tháng 3/2025, Ðoàn Thanh tra lần thứ 5 của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ đến Việt Nam kiểm tra công tác phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) và phát triển bền vững ngành thủy sản. Theo đó, tỉnh Cà Mau đang gấp rút triển khai nhiều giải pháp, chỉn chu công tác chuẩn bị, cùng cả nước quyết tâm gỡ 'thẻ vàng' của EC.
Hoàn thành xử lý tàu cá '3 không', tỉnh Quảng Nam tiếp tục tăng cường kiểm soát tàu cá, xử lý triệt để 100% tàu cá vi phạm quy định ngắt kết nối VMS; chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để đón, làm việc với Đoàn Thanh tra EC.
Chủ nhiệm Ủy ban Chính sách Đối ngoại của Quốc hội Đan Mạch Michael Aastrup Jensen đánh giá cao hệ thống giám sát tàu cá hoạt động trên biển cũng như chất lượng thủy sản của Việt Nam.
Từ khi Ủy ban châu Âu (EC) áp cảnh báo thẻ vàng, ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn. Cùng cả nước, Kiên Giang quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), quyết tâm gỡ thẻ vàng của EC.
Thời gian qua, công tác chống khai thác IUU trên địa bàn tỉnh đã được các ngành, đơn vị, địa phương triển khai nghiêm túc, quyết liệt và có sự chuyển biến tích cực, nhất là tiếp tục ngăn chặn, không để tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài và hoàn thành việc đăng ký đối với tàu cá '3 không'.
Để triển khai việc cấp, cấp lại giấy phép khai thác thủy sản theo đúng quy định, tiến tới chấm dứt tình trạng tàu cá nguy cơ cao vi phạm khai thác IUU, Chi cục Thủy sản vừa ban hành kế hoạch 'Tập trung, khẩn trương thực hiện cấp, cấp lại giấy phép khai thác thủy sản tại các địa phương trong tỉnh'.
Theo thống kê của cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ngãi, toàn tỉnh Quảng Ngãi hiện còn 499 tàu cá '3 không;' trong đó có 129 tàu chưa đăng ký và 370 tàu không đủ điều kiện đăng ký.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền, Trưởng Ban Chỉ đạo tỉnh về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) vừa có văn bản khẩn yêu cầu Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh, Sở NN&PTNT và các địa phương liên quan tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chống khai thác IUU chuẩn bị đón Đoàn thanh tra của Ủy ban Châu Âu (EC) lần thứ 5 (dự kiến từ ngày 21 - 31/3/2025). Đây là nhiệm vụ rất cấp bách, quan trọng góp phần để EC xem xét gỡ 'thẻ vàng' IUU cho thủy sản Việt Nam.
UBND tỉnh vừa có công văn gửi Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; Sở NN&PTNT; UBND các huyện: Lý Sơn, Bình Sơn, Mộ Đức; TX.Đức Phổ và TP.Quảng Ngãi về việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chống khai thác IUU chuẩn bị đón Đoàn thanh tra EC lần thứ 5.
Hai tỉnh Kiên Giang và Bình Thuận đang nỗ lực triển khai các biện pháp quản lý, kiểm soát hoạt động của tàu cá nhằm khắc phục thẻ vàng IUU.
Thời gian qua, tỉnh Kiên Giang tập trung thực hiện nhiều giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, trong đó có giải pháp định danh tàu cá. Với giải pháp này, Kiên Giang kiên quyết xử lý tàu các vi phạm, góp phần cùng cả nước gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu.
Quảng Trị siết chặt kiểm soát, triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn khai thác hải sản trái phép, hướng tới mục tiêu gỡ thẻ vàng IUU, phát triển nghề cá bền vững.
Sáng 10-2, UBND tỉnh Kiên Giang hội nghị tổng kết đánh giá công tác chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Nhờ thời tiết thuận lợi, ngay sau Tết Nguyên đán, nhiều ngư dân ở Bình Thuận đã tranh thủ ra khơi, với kỳ vọng khởi đầu cho một năm mới thuận buồm, xuôi gió, thu được nhiều lộc đầu năm, có hải sản tươi sống cung cấp hàng ngày cho thị trường.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ ngành, địa phương kiên quyết xử lý nghiêm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ được giao, tiếp tay, dung túng cho hành vi khai thác IUU, ảnh hưởng đến nỗ lực chung gỡ cảnh báo thẻ vàng EC. Đồng thời, chuẩn bị cho đợt kiểm tra của EC trong quý 2/2025...
Các cơ quan chức năng của thành phố Huế đang giám sát chặt hơn hoạt động của các tàu cá khi vươn khơi, bám biển nhằm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), qua đó hướng đến quản lý chuyên nghiệp hoạt động khai thác thủy sản trên biển.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tại đợt thanh tra lần thứ tư của Ủy ban châu Âu (EC) về: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản; xử lý tàu cá '3 không'; xử lý hình sự đối với các hành vi liên quan đưa tàu cá, ngư dân đi khai thác trái phép ở vùng biển nước ngoài ở Việt Nam, các nội dung trên cơ bản đã được khắc phục.
Ngày 14-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) chủ trì phiên họp lần thứ 12 của Ban Chỉ đạo dưới hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến với các bộ, ngành và 28 địa phương ven biển.
Phó Thủ tướng yêu cầu quản lý thống nhất, xử lý nghiêm minh, chủ động phòng ngừa vi phạm IUU.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại phiên họp lần thứ 12 của Ban Chỉ đạo theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với 28 địa phương ven biển diễn ra sáng 14/1, tại trụ sở Chính phủ.
Phó Thủ tướng giao Bộ NN&PTNT lập các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành trong quý 1-2025 về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước khi không xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi vi phạm IUU...
Bộ NN-PTNT cho biết Việt Nam đã căn bản giải quyết tình trạng tàu cá '3 không' (không đăng ký, không đăng kiểm, không cấp phép).
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ NN&PTNT sớm hoàn thành kết nối đồng bộ, liên thông cơ sở dữ liệu nghề cá quốc gia, ban hành quy chế quản lý, vận hành, phân định quản lý theo lãnh thổ, 'tàu cá vi phạm ở đâu, xử lý ở đó'.
Phó Thủ tướng giao Bộ NN-PTNT lập các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành trong quý I-2025 về quản lý tàu cá tại địa phương
Tại hội nghị về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định lần thứ XII diễn ra ngày 14-1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành, địa phương lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện, không để công tác sắp xếp tổ chức, bộ máy ảnh hưởng đến nhiệm vụ chống khai thác IUU, dẫn đến bị động, bất ngờ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu ban hành quy trình, quy chế quản lý, vận hành, cập nhật, khai thác, sử dụng các cơ sở dữ liệu về quản lý nghề cá và trách nhiệm của các bên như cơ quan quản lý, lực lượng chấp pháp, các cảng cá, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản, ngư dân… nhằm phân định quản lý tàu cá theo lãnh thổ, 'tàu cá vi phạm ở đâu, xử lý ở đó'.
Là một trong những chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại Hội nghị lần thứ XII về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) được tổ chức sáng 14/1. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến các tỉnh, thành phố ven biển. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Bình Thuận có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải, lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Sáng 14/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) chủ trì phiên họp lần thứ 12 của Ban Chỉ đạo dưới hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến với các bộ, ngành và 28 địa phương ven biển.
Sáng 14/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy địnhchủ trì Hội nghị trực tuyến Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Sáng nay 14/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng dự hội nghị tại điểm cầu Quảng Trị.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các sở, ban, ngành, địa phương tiếp tục tập trung khắc phục các hạn chế trong chống khai thác IUU trên địa bàn, góp phần tháo gỡ 'Thẻ vàng' của Ủy ban Châu Âu (EC).
Nhằm thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ liên quan đến trách nhiệm của địa phương theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh công tác cấp giấy xác nhận nguyên liệu thủy sản khai thác, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến chỉ đạo một số nội dung.
Bình Thuận đã thống kê, lập danh sách đưa vào theo dõi, quản lý 173 tàu cá nguy cơ cao vi phạm vùng biển nước ngoài và phân công hơn 100 cán bộ, chiến sĩ giám sát. Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã hoàn tất điều tra, chuyển Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh truy tố hình sự 5 vụ với 9 bị can vi phạm IUU.
Bình Thuận đã thành lập 5 văn phòng đại diện kiểm soát nghề cá tại các cảng cá: Phan Thiết, Phú Hải, La Gi, Phan Rí Cửa và Phú Quý để thực hiện kiểm tra, kiểm soát tàu cá ra vào cảng.
Từ đầu năm 2024 đến nay, cơ quan chức năng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã xử phạt hành chính 524 vụ tàu cá vi phạm khai thác IUU với số tiền trên 4 tỷ 910 triệu đồng.
Ngày 27-12, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp giao ban đánh giá kết quả triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06) trên địa bàn tỉnh. Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Đề án 06 tỉnh Kiên Giang Lê Trung Hồ chủ trì cuộc họp.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Nam, đến nay tổng số tàu cá đăng ký trên địa bàn tỉnh là 2.943 tàu. Trong đó, tàu hoạt động vùng bờ là 1.906 tàu, 419 tàu vùng lộng, 618 tàu vùng khơi.
Công tác triển khai đăng ký, cấp phép tàu cá '3 không' được tỉnh Quảng Nam thực hiện quyết liệt, từ 1.307 tàu, đến nay địa phương cơ bản đã giải quyết gần xong, chỉ còn 33 tàu.