Khởi động Dự án Tăng cường năng lực sản xuất lúa phát thải thấp và bền vững ở Đông Nam Á

Ngày 9/10, tại thành phố Cần Thơ, Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) tổ chức hội thảo khởi động dự án Tăng cường năng lực sản xuất lúa phát thải thấp và bền vững ở Đông Nam Á (gọi tắt là CABIN). Dự án nhằm thúc đẩy quản lý rơm rạ ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2024 - 2028, hướng đến một nền nông nghiệp phát thải thấp và phát triển bền vững trong tương lai.

Công ty CP Phân bón Bình Điền: Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong canh tác lúa

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong mô hình canh tác lúa thông minh gắn với tăng trưởng xanh, phát thải thấp vùng ĐBSCL do Công ty CP Phân bón Bình Điền phối hợp triển khai cho kết quả tích cực trong vụ hè thu 2024.

Hội thảo quốc gia 'Đất và Phân bón' lần 1-2024

Nhiều giải pháp hữu ích góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phân bón trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.

Nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng sử dụng phân bón trong canh tác lúa ở ĐBSCL

Ngày 2/10 tại Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đất và phân bón' lần thứ nhất năm 2024 với chủ đề 'Thực trạng độ phì nhiêu đất lúa vùng ĐBSCL và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong canh tác lúa'.

Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong canh tác lúa

Ngày 2/10, tại Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đất và phân bón' lần thứ nhất năm 2024.

Kinh tế tuần hoàn là nền tảng phát triển bền vững ngành lúa gạo

Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để trở thành hình mẫu về kinh tế tuần hoàn. Mô hình này được xem là giải pháp tiềm năng giúp nâng cao giá trị của ngành hàng lúa gạo, tạo ra năng lượng sạch và là xu hướng tất yếu để phát triển bền vững trong tương lai.

Kỳ vọng vào Đề án 1 triệu ha lúa

Đầu tháng 7-2024, mô hình đầu tiên canh tác theo Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 sẽ được thu hoạch tại TP Cần Thơ

IRRI hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất lúa gạo

Chỉ tính riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mỗi năm chỉ có 30% trong số 24 triệu tấn rơm rạ được thu gom, còn 70% là bị đốt hoặc vùi vào đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường, tăng phát thải khí nhà kính. Vì thế, Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) đang tìm cách hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam đi theo hướng kinh tế tuần hoàn.

Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành lúa gạo

Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.

Cần có thông tin dự báo thị trường xuất khẩu gạo

Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục được nhận định có nhiều khởi sắc, thị trường có nhiều tiềm năng mở rộng trong những tháng còn lại của năm 2024. Từ đó, giá lúa trong nước cũng được các chuyên gia dự đoán tiếp tục giữ mức cao. Tuy nhiên, đại diện địa phương và các bộ, ngành liên quan đề xuất vẫn cần phải có phân tích, định hướng thị trường xuất khẩu gạo để chủ động trong sản xuất, thu mua lúa gạo.

Vai trò của thương lái trong liên kết bền vững chuỗi giá trị lúa gạo

Các chuyên gia cho rằng cần gắn thương lái vào chuỗi giá trị lúa gạo để cùng doanh nghiệp, nông dân, hợp tác xã (HTX) chia sẻ rủi ro và lợi ích. Lực lượng thương lái có vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị lúa gạo.

Hoàn chỉnh liên kết chuỗi giá trị lúa gạo

Việc liên kết chuỗi giá trị lúa gạo cần sự chia sẻ rủi ro, lợi ích giữa các bên, từ đó giúp nâng cao chất lượng, giảm chi phí, đáp ứng nhu cầu thị trường

Cần xây dựng thương hiệu gạo phát thải thấp

Ngày 27-2, tại TP HCM, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đã có buổi làm việc với Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) về kế hoạch hoạt động năm 2024.

Hạt gạo làng ta vươn ra thế giới

Hạt gạo Việt bé nhỏ nhưng có sức mạnh phi thường khi cùng đất nước đi qua những năm tháng vô vàn khó khăn, giờ tiếp tục đồng hành trong hành trình hội nhập mạnh mẽ.

Lúa gạo Việt Nam rạng danh toàn thế giới

Ngành lúa gạo Việt Nam đã khép lại năm 2023 huy hoàng với nhiều dấu ấn rực rỡ, lập nhiều kỷ lục về sản lượng, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu… Cùng với đó là nhiều sự kiện quan trọng, như thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo; Tổ chức thành công Festival lúa gạo quốc tế; Gạo Việt Nam được vinh danh gạo ngon nhất thế giới…

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Ngày 11-12, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Chiều 11.12, Đại hội của Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) đã diễn ra tại TP.Cần Thơ. Ông Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được bầu làm Chủ tịch, nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Chiều 11/12, tại TP Cần Thơ, Ban vận động thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam tổ chức Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

Ra mắt Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (Vietrisa – Vietnam Rice Sector Association) đã chính thức diễn ra vào chiều nay, 11-12, ở thành phố Cần Thơ. Ông Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được bầu làm Chủ tịch Vietrisa nhiệm kỳ 2023-2028.