Cần thành lập nhóm tư vấn độc lập để giúp doanh nghiệp tích hợp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Các cơ quan có thẩm quyền thay vì bàn luận những mục tiêu chuyển đổi số, phát triển xanh thì nên ưu tiên tích hợp những yếu tố này vào một quá trình để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp…

Thay đổi để không lỡ nhịp tăng trưởng

DNVN – Theo GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), trong bối cảnh nền kinh tế có tín hiệu lạc quan nhưng vẫn đối mặt với các rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt từ môi trường bên ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng thích ứng và chủ động thay đổi để vượt qua thách thức.

Động lực tăng trưởng phục hồi chưa đồng đều, vẫn thấp hơn trước dịch COVID-19

Theo chuyên gia, các động lực tăng trưởng truyền thống phục hồi nhưng chưa đồng đều, còn ở mức thấp so với trước dịch và chưa bền vững.

GS Nguyễn Mại: Doanh nghiệp không chuyển mình kịp xu hướng số có thể tụt hậu, phá sản

GS Nguyễn Mại cho rằng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, nếu doanh nghiệp (DN) không chuyển mình bắt kịp xu hướng thì sẽ bị tụt hậu, thậm chí sẽ bị phá sản vì cạnh tranh gay gắt.

Doanh nghiệp không chuyển mình với xu hướng số có thể tụt hậu, phá sản

Theo các chuyên gia, trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu gia tăng, hoạt động quản trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức. Do đó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không chuyển đổi số hiệu quả thì sẽ mất lợi thế cạnh tranh cũng như mất thị trường ngay trên sân nhà.

Hà Nội chuyển mình, mạnh hơn, xanh hơn, bền vững hơn

Không chỉ là trung tâm chính trị - văn hóa của cả nước, TP Hà Nội còn là đầu tàu phát triển kinh tế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước.

Hà Nội khơi thông nguồn lực thu hút FDI

Đến hết tháng 9-2024, Hà Nội đã thu hút 1,5 tỷ USD vốn FDI, tăng thêm 200 triệu USD so với quý II. Kết quả này là minh chứng cho sức hút đầu tư của thành phố, đồng thời cho thấy những nỗ lực bền bỉ của cả hệ thống chính trị Thủ đô trong việc khai mở nguồn lực, hoàn thiện chính sách, tạo nền tảng vững chắc hướng tới hoàn thành mục tiêu thu hút FDI năm 2024.

70 năm - những bước chuyển mình mạnh mẽ của thủ đô - Bài cuối: 'Cú hích' từ kinh tế số, xây dựng nền hành chính thông minh

Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 phát triển công nghiệp có chọn lọc; xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và phát triển công nghiệp của các thành phần kinh tế. Muốn vậy, thì xây dựng nền hành chính thông minh, phát triển kinh tế số đang là vấn đề lớn để thúc đẩy những mục tiêu trên.

Thu hút, giữ chân các nhà đầu tư lớn trong lâu dài

Với những chính sách đặc biệt, Việt Nam hiện đang là lựa chọn ưu tiên đầu tư của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới. Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), các nhà đầu tư nước ngoài đang tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng trong trung và dài hạn, trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang diễn ra quá trình tái cấu trúc.

Hà Nội: Phát triển kinh tế tuần hoàn và bền vững

Hà Nội đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để đạt được những bước tiến vững chắc. Chính nhờ những chủ trương, quyết sách đúng đắn từ Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội, cùng với sự đồng hành của người dân, kinh tế Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ, từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cho đến dịch vụ và du lịch.

70 năm kinh tế Hà Nội: Vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững

Ngày 25-9, Báo Kinh tế & Đô thị, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.

Hà Nội: 70 năm với mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn, bền vững

Quy mô thu nhập của Hà Nội đã tăng rất mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế của Hà Nội đang ngày càng thay đổi theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức về môi trường, cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới…

Kinh tế Hà Nội 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn bền vững

Kinh tế Hà Nội có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững song cũng đứng trước những thách thức về môi trường, nên cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.

Chuyên gia: Đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt thiếu thuyết phục

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đề xuất đánh thuế với đồ uống có đường. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc đánh thuế TTĐB đối với mặt hàng này là không hợp lý.

Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường: Cần đánh giá đầy đủ tác động chính sách

Chưa có cơ sở cho rằng việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với nước giải khát có đường (NGKCĐ) sẽ đặt được mục tiêu hạn chế tiêu dùng, tuy nhiên, chính sách này được cho là 'lợi bất cập hại', cần có sự đánh giá tác động một cách đầy đủ.

GS. TSKH Nguyễn Mại: Chưa nên tăng thuế tiêu thụ đặc biệt trong 2-3 năm tới

Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn, GS. TSKH Nguyễn Mại cho rằng việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thời điểm hiện tại sẽ tăng thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, cần thời gian chuẩn bị ít nhất từ 2-3 năm.

Đề xuất lùi thời điểm đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)' nhiều ý kiến tranh luận về việc bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để góp phần giảm tình trạng thừa cân béo phì, tăng thu ngân sách nhà nước…

Tranh luận về 4 nhóm vấn đề xung quanh Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi

Tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), Tạp chí Nhà đầu tư và Báo Đại biểu nhân dân tổ chức, đã có nhiều ý kiến tranh luận về 4 nhóm vấn đề.

Áp thuế với đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe người dân

Theo các chuyên gia, dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đã định nghĩa lại rõ hơn về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế và người nộp thuế. Đồng thời, dự thảo luật cũng đã mở rộng thêm đối tượng chịu thuế và tăng thuế suất với một số sản phẩm đồ uống được coi là có hại cho sức khỏe.

Cân nhắc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Đây là đề xuất được nêu ra tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', do Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức sáng 20.9.

Có nên đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?

Tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi' diễn ra sáng nay (20/9) có nhiều ý kiến xung quanh việc đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Nền kinh tế thị trường cho Việt Nam chỉ là thời gian

Theo ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài (VAFIE), việc Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường sẽ gây khó khăn cho các DN khi tiếp cận thị trường Mỹ. Tuy nhiên, chúng ta không thể chùn bước mà tiếp tục đeo đuổi.

Làm gì để nguy cơ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp không trở thành hiện thực?

Theo ước tính, lượng trái phiếu đáo hạn trong tháng 8/2024 cao gấp 3 lần so với tháng 7/2024. Áp lực đáo hạn rất lớn trong năm 2024 khiến nguy cơ cao xảy ra vỡ nợ trái phiếu. Nhiều chuyên gia cho rằng cần có biện pháp mạnh để không làm tổn thương thị trường.

Sẵn sàng đón làn sóng FDI thế hệ mới - Bài 3: Hiện thực hóa mục tiêu tham vọng

Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam đặt mục tiêu thu hút khoảng 150 - 200 tỷ USD vốn FDI còn giai đoạn 2026-2030 thu hút 200 - 300 tỷ USD.

Tối ưu hóa cơ hội, thúc đẩy phát triển bền vững ngành công nghiệp bán dẫn tại Hà Nội

Sáng 30/7, tại Đại học Bách khoa Hà Nội, trong khuôn khổ Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn thành phố Hà Nội 2024, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức Tọa đàm 'Tiềm năng và thách thức thu hút đầu tư nước ngoài công nghiệp bán dẫn tại Hà Nội'.

Quyết tâm tạo bứt phá trong thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp Trung Quốc và tỉnh Quảng Đông vào thị trường Việt Nam

Hội thảo giới thiệu môi trường và dự án đầu tư Việt Nam tại Quảng Châu thu hút sự tham dự của đại diện lãnh đạo, quản lý cao cấp của hơn 100 doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực.

Gỡ điểm nghẽn trong thu hút FDI

Để khơi thông dòng chảy vốn FDI vào Việt Nam, cần khẩn trương chuẩn bị nguồn nhân lực có tay nghề, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử bán dẫn; khắc phục tình trạng thiếu điện cục bộ tại một số địa phương; rà soát các thủ tục để đơn giản hóa hơn và rút ngắn thời gian xử lý...

Tạp chí Nhà đầu tư có tân Tổng Biên tập

Ngày 28/6, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cùng Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức Hội nghị công bố Quyết định về công tác cán bộ. Theo đó, ông Phạm Đức Sơn, Phó Tổng Biên tập Thường trực, Bí thư Chi bộ Tạp chí Nhà đầu tư giữ chức vụ Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư.

Bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư

Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) cùng Tạp chí Nhà đầu tư đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ vào ngày 28/6. Theo đó, bổ nhiệm ông Phạm Đức Sơn, Phó Tổng biên tập Thường trực, Bí thư Chi bộ Tạp chí Nhà đầu tư giữ chức vụ Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư.

Tạp chí Nhà đầu tư có Tổng biên tập mới

Theo quyết định về công tác cán bộ vừa được Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) cùng Tạp chí Nhà đầu tư công bố, từ ngày 1/7 tới, ông Phạm Đức Sơn giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Nhà đầu tư.

Nhà báo Phạm Đức Sơn được bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư

Với các quyết định bổ nhiệm vừa được công bố, từ ngày 1-7-2024, Ban Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư chuyển giao thế hệ lãnh đạo, với 4 thành viên, gồm Tổng Biên tập Phạm Đức Sơn, 2 Phó Tổng Biên tập Nguyễn Phong Cầm, Võ Tá Quỳnh và Ủy viên Ban Biên tập Nguyễn Thái Sơn.

Ông Phạm Đức Sơn làm Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư

Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài đã ký quyết định bổ nhiệm nhà báo Phạm Đức Sơn - Phó Tổng biên tập thường trực giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Nhà đầu tư.

Ông Phạm Đức Sơn làm Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư

Ông Phạm Đức Sơn, Phó Tổng biên tập Thường trực Tạp chí Nhà đầu tư vừa được bổ nhiệm giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Nhà đầu tư.

Ông Phạm Đức Sơn giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Nhà đầu tư

Với các quyết định bổ nhiệm vừa được công bố, từ 1/7/2024, Ban biên tập Tạp chí Nhà đầu tư đã chuyển giao thế hệ lãnh đạo, với 4 thành viên, gồm Tổng biên tập Phạm Đức Sơn, 2 Phó Tổng biên tập Nguyễn Phong Cầm, Võ Tá Quỳnh, và Ủy viên Ban biên tập Nguyễn Thái Sơn.

Bổ nhiệm nhà báo Phạm Đức Sơn giữ chức vụ TBT Tạp chí Nhà đầu tư

Tạp chí Nhà đầu tư kiện toàn Ban biên tập, hướng đến giai đoạn phát triển mới, thông qua loạt quyết định bổ nhiệm lãnh đạo.

Nhà báo Phạm Đức Sơn được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư

Nhà báo Phạm Đức Sơn, Phó Tổng Biên tập Thường trực, Bí thư Chi bộ Tạp chí Nhà đầu tư được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Biên tập Tạp chí Nhà đầu tư.

Bổ nhiệm nhà báo Phạm Đức Sơn giữ chức vụ Tổng biên tập Tạp chí Nhà đầu tư

Sáng 28/6 tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) cùng Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ.

Cạnh tranh đón đại bàng: Việt Nam 'cầm vàng đừng để vàng rơi'

'Có khoảng 13-14 dự án FDI quy mô lớn thuộc các lĩnh vực bán dẫn, AI... đang được các bộ ngành thương thảo với các tập đoàn FDI lớn, trong đó một số dự án được thực hiện trong 2024', đó là tiết lộ của GS.TS. Nguyễn Mại (Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài - VAFIE) trong cuộc trò chuyện với PV.

Việt Nam là đối tác thương mại quan trọng của vùng Bắc Australia

Các cơ quan chính quyền vùng lãnh thổ Bắc Australia cho biết, Việt Nam là một trong những nước ưu tiên trong chiến lược phát triển, là thị trường hợp tác giáo dục rất tiềm năng và là đối tác thương mại quan trọng của Bắc Australia.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu: Xem xét chuyển hình thức ưu đãi đầu tư

Bộ Tài chính đang soạn thảo nghị định của Chính phủ về thực hiện nghị quyết Quốc hội về thực thi Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam. Để giữ được lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài, GS. TSKH Nguyễn Mại cho rằng, Việt Nam cần xem xét chuyển từ các hình thức ưu đãi đầu tư bằng thuế thu nhập doanh nghiệp sang ưu đãi hỗ trợ chi phí, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và Nhà nước.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu: Hạn chế hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá

Việc áp dụng các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội mới như tăng nguồn thu ngân sách nhà nước từ phần thu thuế bổ sung. Đặc biệt việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ hạn chế hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận.

'May đo' chính sách thu hút FDI

6,17 tỷ USD là lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong quý I, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Thiếu bóng dáng 'đại bàng', FDI chưa thể lạc quan

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang là 'điểm sáng' của kinh tế Việt Nam khi dòng vốn đầu tư này trên thế giới đang có xu hướng suy giảm do những yếu tố bất định địa chính trị.

Ông lớn FDI đang nghiên cứu, thăm dò và... chần chừ

Sau những cam kết ở mức độ cao nhất cấp Nhà nước và ngoại giao, đại diện nhiều tập đoàn lớn của Mỹ và EU đã đến Việt Nam để tìm hiểu về môi trường đầu tư, kinh doanh.

Thách thức đi liền với cơ hội

Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) vừa chính thức công bố Báo cáo thường niên FDI 2023. Đây là lần thứ ba, Báo cáo thường niên FDI được công bố. GS-TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE, cho biết báo cáo năm nay ra đời trong bối cảnh nhiều nước phát triển thực hiện chính sách sàng lọc, hạn chế FDI vào một số ngành, lĩnh vực có liên quan đến an ninh quốc gia.

Đón sóng FDI, Searefico 'vươn tay' sang mảng hậu cần logistics

Có thế mạnh trong ngành cơ điện (M&E) dân dụng song Searefico cũng nhanh chóng chớp lấy thời cơ, xoay trục sang lĩnh vực hậu cần logistics nhằm đón sóng FDI đang đổ bộ vào Việt Nam thời gian gần đây.

Lợi thế cạnh tranh của TP.HCM với các thương hiệu toàn cầu

TP.HCM là nơi tập trung các hoạt động kinh tế trọng điểm của khu vực tư nhân, nhất là khối doanh nghiệp FDI, tạo động lực phát triển dài hạn cho thị trường văn phòng cho thuê, đặc biệt là phân khúc cao cấp với những lợi thế vượt trội về sản phẩm và dịch vụ.

Tận dụng lợi thế để thu hút thêm FDI

Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài GS.TSKH NGUYỄN MẠI, dù các nước có xu hướng chú trọng đầu tư trong nước nhưng Việt Nam có thể tận dụng những lợi thế như tài nguyên đất hiếm, các nước rất coi trọng vị thế và tiềm lực của Việt Nam... để tăng thêm đầu tư FDI trong năm nay.