Tại Hội nghị toàn ngành Kiểm toán nhà nước, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn nhấn mạnh, các cuộc kiểm toán chuyên đề đều phải thực hiện theo hướng đánh giá và tư vấn chính sách.
Theo Nghị định 36/2025/NĐ-CP của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ có 18 đơn vị.
Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn vừa ký ban hành Kế hoạch Kiểm toán trung hạn giai đoạn 2025-2027.
Theo Nghị định mới của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ có 18 đơn vị, giảm 2 đơn vị.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 36/2025/NĐ-CP ngày 25/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký các quyết định điều động, bổ nhiệm một số Thứ trưởng các bộ, trong đó có Thứ trưởng Bộ Nội vụ
Kiểm toán chuyên đề toàn ngành đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc nhận diện những bất cập, rủi ro trong quản lý, điều hành tài chính công, tài sản công, góp phần nâng cao tính minh bạch, hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước.
Theo cơ cấu tổ chức mới được Chính phủ quy định, Bộ Ngoại giao có 25 đơn vị, giảm 3 đơn vị so với trước đây.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV.
Qua kiểm toán các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) như Cảng hàng không quốc tế Long Thành; các dự án thành phần thuộc dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021-2025; cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ... Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã chỉ ra các hạn chế trong quá trình thực hiện dự án và kiến nghị về xử lý tài chính, chấn chỉnh công tác quản lý, sửa đổi bổ sung quy định, tiêu chuẩn...
Dự kiến từ 1-3-2025 sẽ là một dấu mốc mới của lực lượng quản lý thị trường (QLTT) khi mô hình hoạt động có sự thay đổi
Sáng 15/2/2025, Hội thao truyền thống các Kiểm toán nhà nước (KTNN) khu vực phía Nam năm 2025 đã chính thức khai mạc tại Câu lạc bộ Thể dục thể thao Rạch Miễu (Quận Phú Nhuận, TP.HCM). Sự kiện này đánh dấu kỷ niệm 30 năm thành lập KTNN khu vực IV (19/5/1995 - 19/5/2025).
Sáng 14/2, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Bùi Quốc Dũng chủ trì cuộc họp thảo luận xây dựng nội dung chuyên đề phục vụ kỳ họp Quốc hội.
Năm 2024, tỷ lệ thu ngân sách bằng tiền mặt so với tổng thu ngân sách qua Kho bạc Nhà nước chỉ còn 0,057% (giảm 0,012% so với năm 2023); tỷ lệ chi ngân sách bằng tiền mặt so với tổng chi ngân sách qua kho bạc còn 0,06% (giảm 0,037% so với năm 2023). Với kết quả này, Kho bạc Nhà nước đang tiến rất gần mục tiêu 'không tiền mặt'.
Trong bối cảnh Đảng, Nhà nước tăng cường công tác phòng, chống lãng phí, Tổng Kiểm toán nhà nước yêu cầu các đơn vị kiểm toán phải nâng cao khả năng phát hiện lãng phí thông qua hoạt động kiểm toán. Trong đó, cần chú trọng áp dụng loại hình kiểm toán hoạt động (KTHĐ) trong các cuộc kiểm toán, gia tăng số cuộc KTHĐ độc lập để nâng cao tính cảnh báo, phòng ngừa lãng phí trong quản lý, sử dụng nguồn lực công.
Thời gian qua, KTNN luôn xác định nâng cao chất lượng, giá trị của các cuộc kiểm toán sẽ góp phần quan trọng làm gia tăng tính minh bạch, bền vững của nền tài chính quốc gia, góp phần quan trọng vào công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. Năm 2025, KTNN sẽ chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp theo hướng chuyên nghiệp, nhằm đạt mục tiêu 'Chất lượng, chất lượng hơn và chất lượng hơn nữa'.
Người tiêu dùng rất khó phân biệt hàng thật - hàng giả nếu chỉ quan sát nhanh thông qua bao bì sản phẩm
Phó Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước cho biết, năm 2025 sẽ tiếp tục quản lý quỹ ngân sách nhà nước chặt chẽ, an toàn; nâng cao vai trò, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ tài chính, ngân sách.
Kiểm toán Nhà nước vừa ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ (cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW) đề nghị tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đó, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV sẽ có 14 bộ, 3 cơ quan ngang bộ. Sau khi tổ chức lại bộ máy bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương, 518 cục, 218 vụ và tổ chức tương đương.
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ đề nghị sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đó, bộ máy của Chính phủ khóa XV có 14 bộ, 3 cơ quan ngang bộ, không còn cấp tổng cục.
Theo quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực của Kiểm toán Nhà nước, ông Ngô Văn Tuấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước, làm Trưởng ban.
Bộ Nội vụ cho biết, dự kiến khi tinh gọn bộ máy, sẽ giảm 13/13 tổng cục, tổ chức tương đương, giảm 518 cục và 218 vụ.
Theo phương án đề xuất, Bộ Tài chính sẽ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Kế hoạch Đầu tư và Bộ Tài chính. Bộ Nội vụ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ. Bộ Xây dựng giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng...
Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đánh dấu bước quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
Sau sắp xếp bộ máy bên trong các bộ ngành dự kiến giảm 13/13 tổng cục, 518 cục, 218 vụ và tổ chức tương đương.
Bộ Nội vụ cho biết sau khi tổ chức lại bộ máy bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương, 518 cục và 218 vụ...
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ đề nghị tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ.
Sau khi sắp xếp bộ máy bên trong các bộ ngành sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương; giảm 518 cục và tổ chức tương đương; giảm 218 vụ và tổ chức tương đương; giảm 2.958 chi cục và tương đương.
Kiểm toán nhà nước vừa ban hành Quyết định số 03/QĐ-KTNN về việc thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực của Kiểm toán nhà nước.
Sáng ngày 10/1/2025, tại Hà Nội, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã tổ chức cuộc họp về triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) dưới sự chủ trì của Phó Tổng KTNN Bùi Quốc Dũng. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo các đơn vị: Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Công nghệ thông tin, Vụ Tổng hợp, Vụ Chế độ và kiểm soát chất lượng, KTNN Khu vực XI, và KTNN Chuyên ngành VII.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) vừa ban hành Quyết định số 03/QĐ-KTNN về việc thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực của KTNN.
Ban Bí thư chỉ định đồng chí Nguyễn Văn Chiến, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Hưng Yên tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên nhiệm kỳ 2020-2025.
Ban Bí thư chỉ định đồng chí Nguyễn Văn Chiến, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Hưng Yên tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Thực hiện Kế hoạch đào tạo năm 2025, với mong muốn bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật chính sách mới cho công chức, kiểm toán viên trước khi triển khai Kế hoạch kiểm toán năm 2025, ngày 07/01, Kiểm toán nhà nước (KTNN) khu vực V đã khai mạc các lớp đào tạo, bồi dưỡng năm 2025 của đơn vị.
Ngày 6/1/2025, Thủ tướng Chính phủ có các Quyết định bổ nhiệm Trợ lý Thủ tướng, 2 Trợ lý Phó Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 6-1, Thủ tướng Chính phủ có các Quyết định bổ nhiệm 3 Trợ lý Thủ tướng, Phó Thủ tướng và 2 Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Vụ trưởng Vụ Pháp luật (Văn phòng Chính phủ) Nguyễn Hồng Tuyến, nguyên Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) vừa được bổ nhiệm làm Trợ lý Thủ tướng.
Ngày 6-1, Thủ tướng Chính phủ có các Quyết định bổ nhiệm 3 Trợ lý Thủ tướng, Phó thủ tướng và 2 Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 6/1, Thủ tướng Chính phủ có các Quyết định bổ nhiệm 3 Trợ lý Thủ tướng, Phó Thủ tướng và 2 Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ, được bổ nhiệm giữ chức Trợ lý Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Ngày 6/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính có các quyết định bổ nhiệm 3 Trợ lý Thủ tướng, Phó Thủ tướng.