Sau tinh gọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo giảm 6 vụ trưởng, tăng 5 vụ phó. Có 3 vụ trưởng và một cục trưởng được chuyển xuống thành cục phó và vụ phó.
Sau khi sắp xếp, tổ chức bộ máy, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) còn 18 đơn vị, giảm 6 vụ, 1 tổng cục thành cục và bổ nhiệm 30 nhân sự.
Thực hiện sắp xếp bộ máy, trên cơ sở hợp nhất các đơn vị liên quan, Bộ GD&ĐT đã giảm 1 Tổng cục thành Cục và giảm 6 Vụ.
Ngày 5.3, Bộ GD-ĐT thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự. Theo đó, Bộ GD-ĐT giảm 1 Tổng Cục thành Cục, giảm 6 Vụ.
Chiều 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) đã thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự mới. Theo quy định Nghị định số 37/2025/NĐ-CP, Bộ GD & ĐT đã giảm 1 tổng cục thành cục và giảm 6 vụ.
Ngày 5/3, Bộ GDĐT có thông tin chính thức về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa cung cấp thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố thông tin về tổ chức, bộ máy mới sau tinh gọn, thực hiện theo Nghị định số 37/2025/NĐ-CP, giảm Tổng Cục thành Cục; giảm 6 Vụ.
Ngày 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm TS Thái Văn Tài, giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Phổ thông, Bộ GD&ĐT thay cho ông Nguyễn Xuân Thành.
Bộ GD&ĐT bổ nhiệm lãnh đạo nhiều vụ, cục sau tổ chức, sắp xếp bộ máy.
Ngày 5-3, Bộ GD-ĐT thông báo tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự sau sắp xếp với 18 đơn vị, giảm 6 Vụ, giảm 1 Tổng cục thành Cục và bổ nhiệm 30 nhân sự.
Bộ GD&ĐT vừa phát đi thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự tại các đơn vị thuộc Bộ.
Bộ GD&ĐT dự kiến giảm 5 đơn vị sau sắp xếp bộ máy và tiếp nhận chức năng từ Bộ LĐ-TB&XH.
Được ví như một cuộc cách mạng khi trong năm 2025 ngành GD&ĐT đã, đang và sẽ sắp xếp, tinh gọn lại tổ chức bộ máy từ cấp Bộ đến các cơ sở giáo dục các cấp. Các công việc đang được triển khai khẩn trương, dứt khoát.
Trong năm 2025, ngành GD-ĐT đã, đang và sẽ triển khai việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy từ Bộ GD-ĐT đến các nhà trường.
Sau khi tinh giản bộ máy cùng với việc chuyển giáo dục nghề nghiệp từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, Chính phủ đã dự thảo nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Dự kiến, sau khi cơ cấu lại tổ chức, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) sẽ có 19 đơn vị, giảm 5 vụ và thêm 1 cục so với trước đây.
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ (cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW) đề nghị tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đó, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV sẽ có 14 bộ, 3 cơ quan ngang bộ. Sau khi tổ chức lại bộ máy bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương, 518 cục, 218 vụ và tổ chức tương đương.
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ đề nghị sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đó, bộ máy của Chính phủ khóa XV có 14 bộ, 3 cơ quan ngang bộ, không còn cấp tổng cục.
Bộ Nội vụ cho biết, dự kiến khi tinh gọn bộ máy, sẽ giảm 13/13 tổng cục, tổ chức tương đương, giảm 518 cục và 218 vụ.
Dự thảo nghị định xác định cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT là 19 đơn vị, trước đây là 23 đơn vị.
Theo phương án đề xuất, Bộ Tài chính sẽ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Kế hoạch Đầu tư và Bộ Tài chính. Bộ Nội vụ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ. Bộ Xây dựng giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng...
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, ngày 11/1, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.
Sau sắp xếp bộ máy bên trong các bộ ngành dự kiến giảm 13/13 tổng cục, 518 cục, 218 vụ và tổ chức tương đương.
Bộ Nội vụ cho biết sau khi tổ chức lại bộ máy bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương, 518 cục và 218 vụ...
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ đề nghị tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ.
Sau khi sắp xếp bộ máy bên trong các bộ ngành sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương; giảm 518 cục và tổ chức tương đương; giảm 218 vụ và tổ chức tương đương; giảm 2.958 chi cục và tương đương.
Sau khi nhà nước có chủ trương chuyển giáo dục nghề nghiệp từ Bộ LĐ-TBXH về Bộ GD-ĐT quản lý, Chính phủ đã có dự thảo nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD-ĐT.
Đó là câu nói được nhiều học sinh, sinh viên chia sẻ khi được vinh danh tại Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) xuất sắc, tiêu biểu năm 2024, do Ủy ban Dân tộc phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức.
Tỉnh Tuyên Quang tổ chức hội thảo bàn giải pháp nâng cao chất lượng, mở rộng hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú.
Dù được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp nhưng việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) tại Tây Nguyên chưa đạt hiệu quả so với kỳ vọng.
Sáng 25/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi dự và chủ trì sơ kết Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số.
Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số là điều kiện góp phần bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống.
Đoàn kiểm tra, khảo sát của Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD&ĐT) đánh giá cao công tác bảo tồn văn hóa dân tộc thông qua giáo dục.
Ngày 11/10, Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn tổ chức Hội thảo đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đối với trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú tại Lạng Sơn.
Sáng 11/10, Vụ Giáo dục Dân tộc phối hợp Sở GD&ĐT Lạng Sơn tổ chức Hội thảo về nâng cao chất lượng giáo dục trường PTDT nội trú, bán trú.
Ngày 10/10, Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT khảo sát về chất lượng giáo dục đối với trường phổ thông dân tộc bán trú tại Lạng Sơn.
Các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Cà Mau đang gặp khó trong công tác tuyển sinh, nhiều năm liền tuyển không đủ chỉ tiêu.
Từ 24-25/9, tại Thái Nguyên diễn ra Hội thảo thúc đẩy vai trò tiên phong của thanh niên DTTS thay đổi định kiến giới, khuôn mẫu giới.
Lễ phát động Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2024 được tổ chức chiều 19/9 tại Trường THPT Việt Đức (Hà Nội).
Lễ phát động Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2024 được tổ chức chiều 19/9 tại Trường THPT Việt Đức (Hà Nội).
Từ 15-17/7, Bộ GD&ĐT kiểm tra việc thực hiện các môn học tiếng dân tộc thiểu số trong Chương trình giáo dục phổ thông tại Tây Nguyên.
Để tăng cường tiếng dân tộc cũng như phát huy giá trị văn hóa truyền thống, hiện nay có 30 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc.
Sáng 18/6, đoàn công tác Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực khảo sát tình hình dạy, học tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc tại Trà Vinh.
Thông tin từ Vụ Giáo dục Dân tộc, Bộ GD&ĐT, năm học 2023-2024, toàn tỉnh Sóc Trăng có 131 trường dạy tiếng Khmer, với 1.707 lớp 44.984 học sinh.