Đăng ký xét tuyển đại học năm 2025:Cần chủ động cập nhật những điểm mới

Năm 2025 là năm lứa học sinh lớp 12 đầu tiên tốt nghiệp trung học phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Theo các chuyên gia, việc chủ động cập nhật những điểm mới trong xét tuyển đại học năm nay cũng quan trọng không kém việc học tập, thí sinh đừng vì chủ quan mà mất cơ hội trúng tuyển tốt.

Tuyển sinh 2025: Cao đẳng về chung Bộ GD&ĐT, thí sinh thêm nhiều lựa chọn

Để đáp ứng xu thế mới, trường cao đẳng tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo, giúp các thí sinh tăng cơ hội xét tuyển.

Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục Đại học: Xét tuyển đại học đảm bảo thuận lợi nhất cho thí sinh

PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐH) cho rằng, thời điểm này học sinh tập trung học để có kiến thức nền tảng tốt nhất, các trường ĐH sẽ phải đảm bảo nguyên tắc tuyển sinh đảm bảo công bằng để thí sinh giỏi nhất trúng tuyển.

Nhiều quy định mới, phương án tuyển sinh các trường đại học thay đổi thế nào?

Năm 2025, các trường đại học cả nước sẽ bỏ xét tuyển sớm, dùng kết quả của cả năm lớp 12 để xét tuyển học bạ, bên cạnh đó sẽ mở thêm nhiều tổ hợp xét tuyển mới phù hợp với chương trình GDPT 2018.

Kết luận thanh tra công tác tuyển sinh và đào tạo đối với Trường ĐH Võ Trường Toản

Thanh tra Bộ GD&ĐT yêu cầu Trường đại học Võ Trường Toản rà soát, có phương án bổ sung đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo điều kiện chuẩn cơ sở đào tạo theo lộ trình.

Những thay đổi trong Quy chế tuyển sinh đại học 2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 06, sửa đổi và bổ sung một số điều trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non với nhiều điểm mới đáng chú ý. Một trong những thay đổi quan trọng là bỏ quy định xét tuyển sớm.

Không giới hạn số tổ hợp xét tuyển đại học

Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non bỏ yêu cầu mỗi ngành, mỗi chương trình có tối đa 4 tổ hợp xét tuyển; không giới hạn số tổ hợp xét tuyển.

Bộ GDĐT chốt quy chế tuyển sinh đại học, không còn xét tuyển sớm

Quy chế tuyển sinh đại học mới sẽ không còn xét tuyển sớm, thí sinh phải dùng kết quả học tập cả năm lớp 12 để xét tuyển.

Tuyển sinh đại học, cao đẳng 2025: Đưa về một thang điểm, bảo đảm công bằng cho thí sinh

Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp năm 2025 diễn ra tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn cho biết, năm nay nhiều trường đại học thay đổi tổ hợp xét tuyển nên quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT cũng linh hoạt. Dự kiến, quy chế tuyển sinh sẽ công bố trong tháng ba này...

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT và TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2025: THÔNG TIN MỚI NHẤT TỪ BỘ GDĐT

Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích đối với các thí sinh và gia đình.

Vì sao chưa nhiều sinh viên mặn mà với các ngành STEM?

Tỷ lệ sinh viên ở Việt Nam theo học STEM trong những năm vừa qua có tăng cả về quy mô tuyển sinh lẫn quy mô đào tạo, nhưng so với các nước phát triển và các nước có nền khoa học công nghệ hiện đại, thì con số này của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn.

Thí sinh sẽ biết thông tin quy đổi điểm trước khi đăng ký xét tuyển đại học

Theo kế hoạch, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng trong tháng 3 này.

Quy đổi xét tuyển đại học về thang điểm chung: Các trường 'nhập cuộc'

Khi có Quy chế tuyển sinh chính thức, các cơ sở giáo dục đại học sẽ đưa ra công thức tính điểm quy đổi xét tuyển đại học về thang điểm chung...

Vì sao thí sinh không cần đăng ký phương thức xét tuyển đại học?

Theo Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT), thí sinh không cần đăng ký xét tuyển theo phương thức, chỉ cần đăng ký ngành xét tuyển.

Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp thắc mắc về thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học năm 2025

Năm 2025 là cột mốc đặc biệt khi những học sinh đầu tiên học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ bước vào kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông. Nhiều điểm mới trong công tác tổ chức thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học năm 2025 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo lưu ý, giải đáp kịp thời.

Thí sinh xét tuyển đại học vẫn được bảo đảm điểm ưu tiên khu vực năm 2025

Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin về chính sách ưu tiên khu vực khi xét tuyển đại học năm 2025 khi cả nước sẽ thực hiện sáp nhập các tỉnh, thành và phân chia lại địa giới hành chính.

Sẽ quy đổi điểm trúng tuyển đại học tương đương

Một trong những điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 là Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các cơ sở đào tạo có phương án quy đổi tương đương điểm trúng tuyển giữa các phương thức xét tuyển về một thang chung nhằm bảo đảm đơn giản, thuận lợi, công bằng, minh bạch hơn cho các thí sinh trong tuyển sinh.

Sáp nhập tỉnh có ảnh hưởng điểm ưu tiên khu vực của thí sinh?

Theo đại diện Bộ GD&ĐT, việc thay đổi chính sách ưu tiên đối tượng, khu vực sau sáp nhập (nếu có) sẽ áp dụng từ năm sau.

Sáp nhập tỉnh thành: Điểm ưu tiên khu vực trong tuyển sinh đại học được tính thế nào?

Đến thời điểm này, đối với tuyển sinh đại học, toàn bộ các điểm ưu tiên khu vực, đối tượng và các phương án ưu tiên vẫn đang áp dụng theo quy chế của những năm trước.

Sáp nhập tỉnh, thành: Việc tính điểm ưu tiên khu vực cho thí sinh có bị ảnh hưởng?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, dù sáp nhập tỉnh, thành nhưng các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh vẫn được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025 nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho thí sinh.

Các tỉnh đề xuất đẩy sớm thi tốt nghiệp THPT, đại diện Bộ GD-ĐT nói gì?

Liên quan đến việc một số địa phương đề xuất đẩy thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 lên sớm hơn so với dự kiến, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay đây là vấn đề lớn và cần tính toán, cân nhắc rất kỹ.

Sáp nhập tỉnh không ảnh hưởng điểm ưu tiên tuyển sinh

Các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh vẫn sẽ được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025, trong bối cảnh sáp nhập tỉnh, thành.

Sáp nhập tỉnh, thành: Thí sinh vẫn được đảm bảo điểm ưu tiên khu vực năm 2025

Dù sáp nhập nhưng các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh sẽ vẫn được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025 nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.

Sáp nhập tỉnh, thí sinh có mất lợi thế về điểm ưu tiên đại học?

Việc sáp nhập tỉnh đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh xét tuyển đại học. Nhiều thí sinh, phụ huynh và cả giáo viên lo lắng liệu việc sáp nhập có ảnh hưởng đến diện ưu tiên trong tuyển sinh đại học hay không?

Sáp nhập tỉnh thành, điểm ưu tiên khu vực của thí sinh được tính thế nào?

Trước thông tin sáp nhập các tỉnh thành, nhiều phụ huynh, thí sinh lo lắng điểm ưu tiên khu vực thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào đại học sẽ bị ảnh hưởng.

Sáp nhập tỉnh có ảnh hưởng điểm ưu tiên khu vực của thí sinh?

Liên quan đến thắc mắc của thí sinh về lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có đẩy sớm lên không và việc sáp nhập tỉnh có ảnh hưởng đến điểm ưu tiên khu vực của thí sinh không, đại diện Bộ GD&ĐT đã có câu trả lời cụ thể.

Sáp nhập các tỉnh, thí sinh diện ưu tiên có bị ảnh hưởng khi xét tuyển đại học?

Trước thông tin sáp nhập các tỉnh, đại diện Bộ GD-ĐT đã giải đáp lo lắng của những thí sinh vốn thuộc đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên trong xét tuyển đại học như học sinh trường chuyên, học sinh được cộng điểm ưu tiên khu vực.

Dự kiến nhiều thay đổi quan trọng trong xét tuyển đại học năm 2025

Dự kiến kỳ tuyển sinh đại học năm 2025 sẽ có nhiều điều chỉnh quan trọng nhằm tạo thuận lợi cho thí sinh, bảo đảm công bằng và minh bạch: Bỏ xét tuyển sớm, thí sinh chỉ cần đăng ký ngành thay vì chọn phương thức, cùng nhiều thay đổi về học bạ, tổ hợp xét tuyển và điểm ưu tiên.

Tuyển sinh đại học năm 2025: Nhiều điểm mới đáng chú ý

Sử dụng kết quả học tập cả năm học lớp 12 đối với thí sinh sử dụng phương thức xét tuyển học bạ trung học phổ thông (THPT), quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển, giới hạn tổng điểm ưu tiên… là những điểm mới trong tuyển sinh đại học năm 2025 được PGS,TS. Nguyễn Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) - chia sẻ tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp năm 2025 diễn ra ngày 16/3, tại Hà Nội.

Dự kiến quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 được công bố trong tháng 3

Theo PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, đây là năm đầu tiên thi tốt nghiệp theo chương trình GDPT 2018 nên sẽ có một số điều chỉnh quan trọng trong quy chế tuyển sinh.

Sáu điểm mới trong dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng 2025

Quy chế tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2025 chính thức được công bố trong tháng 3 với nhiều điểm mới so với năm trước thí sinh cần lưu ý.

Quy đổi điểm chuẩn thang chung: Các trường thực hiện thế nào?

Sau dự kiến quy đổi điểm chuẩn các phương thức xét tuyển về cùng một thang điểm của Bộ GDĐT, nhiều trường đại học cũng đã đưa ra dự kiến công thức tính điểm xét tuyển của các phương thức.

Những thay đổi quan trọng

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 sẽ theo chương trình giáo dục phổ thông mới, với cách ra đề thi có sự thay đổi nhằm đánh giá năng lực toàn diện thay vì chỉ kiểm tra khả năng ghi nhớ. Cách tiếp cận này không chỉ giúp phân loại thí sinh tốt hơn mà còn giảm áp lực ôn luyện, tăng sự chủ động trong học tập của học sinh.

Một địa phương đề xuất đẩy lịch thi tốt nghiệp THPT sớm hơn dự kiến: Bộ GD&ĐT nói gì?

Sở GD&ĐT Nghệ An vừa đề xuất Bộ GD&ĐT điều chỉnh lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sớm hơn dự kiến để phù hợp với lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính.

5 thay đổi quan trọng trong quy chế xét tuyển đại học 2025

PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho biết, trong tuần tới có thể ban hành quy chế tuyển sinh chính thức, từ đó các cơ sở đào tạo có căn cứ để điều chỉnh, thông báo đề án tuyển sinh năm 2025. Theo đó, Quy chế tuyển sinh năm nay dự kiến có 5 điểm mới, thí sinh đặc biệt lưu ý.

Năm 2025, các trường đại học sẽ bỏ xét tuyển sớm

Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh (TS) - hướng nghiệp 2025 do Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức, các chuyên gia TS đã chia sẻ nhiều điểm mới trong tuyển sinh đại học (TSĐH) năm 2025, thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) cũng như thông tin TS vào các trường CAND.

Quy đổi điểm tương đương khi xét tuyển ĐH: Có lo mỗi trường tính một kiểu?

Bộ GD-ĐT cho biết, việc quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển là vấn đề kỹ thuật nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh. Việc xây dựng phương án quy đổi điểm là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo và Bộ GD-ĐT. Thí sinh sẽ nhận được thông tin quy đổi điểm công khai trước khi đăng ký xét tuyển.

Điểm học tập lớp 12 có vai trò quan trọng trong kỳ thi tốt nghiệp 2025

Theo đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ bao gồm điểm thi và điểm học tập của học sinh ở cấp Trung học phổ thông theo tỉ lệ 50/50, vì thế, điểm học tập trong quá trình học tập của học sinh đóng vai trò rất quan trọng.

Hàng nghìn học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp 2025

Ngày 16/3 tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày hội tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp năm 2025 có quy mô lớn nhất từ trước tới nay, với gần 300 khu tư vấn, của hơn 100 cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

Đề thi tốt nghiệp THPT chủ yếu là nội dung lớp 12

Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 bám sát chương trình giáo dục trung học phổ thông, trong đó chủ yếu là nội dung chương trình lớp 12

Sẽ công bố cách thức quy đổi điểm xét tuyển đại học

Việc xây dựng phương án quy đổi điểm là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo và Bộ GD-ĐT. Cách thức quy đổi sẽ được công khai trước khi thí sinh đăng ký xét tuyển.

Các trường sắp có công thức quy đổi điểm xét tuyển về thang bậc chung

Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng chính thức năm 2025 dự kiến sẽ được Bộ GD&ĐT công bố trong tháng 3. Ngay khi có quy chế chính thức, các cơ sở giáo dục đại học sẽ tính toán để đưa ra công thức tính điểm quy đổi xét tuyển đại học về thang bậc chung.

Lãnh đạo Vụ Giáo dục đại học chia sẻ nhiều điểm mới về tuyển sinh năm 2025

Chia sẻ điểm mới trong tuyển sinh đại học năm 2025, ông Nguyễn Anh Dũng cho biết, dự kiến bỏ xét tuyển sớm, giữ xét tuyển thẳng theo quy định.

Nghệ An đề xuất đẩy lịch thi tốt nghiệp THPT sớm hơn dự kiến, Bộ GD&ĐT nói gì?

Bộ GD&ĐT khẳng định chưa có thông tin chính thức về vấn đề này, tuy nhiên sẽ chuẩn bị sẵn các phương án linh hoạt.

Nguồn nhân lực công nghệ có chất lượng đang nằm trong tay doanh nghiệp nước ngoài

Chuyên gia nhận định Việt Nam đang có một nguồn nhân lực phát triển về lĩnh vực công nghệ kỹ thuật rất tốt, nhưng hiện giờ các doanh nghiệp nước ngoài đang khai thác triệt để, trong khi doanh nghiệp trong nước lại chưa khai thác được thế mạnh này.

Nghị quyết 57: Để có nhân lực chất lượng cao, trường đại học không chỉ là 'tháp ngà'

Theo TS Lê Trường Tùng, để thực hiện được những mục tiêu mà Nghị quyết 57 đặt ra, giáo dục đại học không chỉ đơn thuần là 'tháp ngà'.

Cơ sở giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng trong phát triển nhân lực STEM

Theo PGS.TS Nguyễn Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT, các cơ sở giáo dục đại học không chỉ là những nơi đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, mà đây còn là nơi đóng vai trò tổ chức khoa học công nghệ, nơi tập trung phần lớn các đội ngũ các nhà khoa học của đất nước.

Gỡ vướng trong phát triển nhân lực khoa học công nghệ

Số lượng sinh viên theo học ngành khoa học công nghệ còn khiêm tốn, lực lượng nhân sự giỏi trong công nghệ kỹ thuật nhưng doanh nghiệp chưa tận dụng được, hay giao quyền tự chủ trong quản lý, khai thác tài sản được hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học được coi là điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.

Sứ mệnh của giáo dục đại học là đẩy mạnh đào tạo STEM để thực hiện Nghị quyết 57

Ngày 15/3, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Xung lực từ Nghị quyết 57'.

Để sinh viên ra trường được sử dụng 'đúng người, đúng việc'

Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 193/2025/QH15 của Quốc hội đã kịp thời tháo gỡ vướng mắc để phát triển khoa học - công nghệ, trong đó có nguồn nhân lực. Đồng thời, thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá đúng thực lực và vai trò của các cơ sở giáo dục đại học và khoa học, công nghệ trong sự phát triển kinh tế. Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, các trường cần nâng cao chất lượng đào tạo để nhân lực được sử dụng 'đúng người, đúng việc'. Đây là ý kiến được đưa ra tại Tọa đàm 'Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Xung lực từ Nghị quyết 57' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng nay, 15.3, tại Hà Nội.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao - xung lực từ Nghị quyết 57

Sáng nay, 15.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân đã tổ chức Tọa đàm Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Xung lực từ Nghị quyết 57.