Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) được kỳ vọng đổi mới toàn diện, tăng cường tự chủ, tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong giáo dục đại học.
Ngày 14/5, tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức tọa đàm tham vấn chính sách phục vụ xây dựng luật Giáo dục đại học sửa đổi (luật sửa đổi). Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).
Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, độ dài của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi chỉ bằng khoảng 50% so với Luật Giáo dục Đại học năm 2018. Số văn bản hướng dẫn cũng giảm khoảng một nửa số trang, nhằm đơn giản hóa, tránh tình trạng chồng chéo.
Sáng 15/5, tại Trường Đại học Luật TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo lấy ý kiến chính sách xây dựng dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi).
Sáng 14/5, Bộ GDĐT tổ chức Tọa đàm Tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học là dịp điều chỉnh căn bản, toàn diện với giáo dục đại học, nhằm tháo gỡ các 'điểm nghẽn' trong lĩnh vực này.
Ngành Giáo dục khẳng định, việc sáp nhập tỉnh và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã/phường không ảnh hưởng đến quyền lợi của học sinh.
Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc tăng cao khiến nhiều người hoài ngờ về sự dễ dãi trong công tác đào tạo, đánh giá.
Trong hai ngày 24-25/4, tại Thái Nguyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai Hội nghị tập huấn các phần mềm hỗ trợ tuyển sinh chung năm 2025.
Trong bối cảnh AI phát triển mạnh mẽ như hiện nay, sinh viên cần sẵn sàng nắm bắt cơ hội, học cách sử dụng AI hiệu quả, có đạo đức, phục vụ tốt nhất cho công việc cũng như cuộc sống. Đặc biệt, khi làm bất kỳ công việc gì cũng cần nghĩ cách làm khác, tránh đi theo lối mòn...
Về thông tin nhân sự tuần qua (14-20/4), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp đã trao các quyết định về công tác cán bộ đối với nhân sự lãnh đạo các Cục, Vụ.
Chiều 19/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ VII, năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo với chủ đề 'Giải pháp đột phá thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong các cơ sở giáo dục đại học'.
Chương trình 'Đối thoại, tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp năm 2025' thu hút hơn 2.000 học sinh lớp 12 của các trường phổ thông thuộc huyện Đan Phượng.
Ngày 17/4, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn đã trao quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học với ông Nguyễn Tiến Thảo.
Ngày 17-4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn trao quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học với ông Nguyễn Tiến Thảo.
Sáng 17/4, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn trao Quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học với ông Nguyễn Tiến Thảo.
Ông Nguyễn Xuân Ký, cựu Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, trở thành giảng viên của Trường Quản trị và Kinh doanh HSB, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngày 17.4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã trao Quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học với GS.TS Nguyễn Tiến Thảo.
Bộ trưởng GD&ĐT vừa ký quyết định điều động, bổ nhiệm GS.TS Nguyễn Tiến Thảo giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học.
Hôm nay (17/4), Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã trao Quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học với GS.TS Nguyễn Tiến Thảo.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký quyết định điều động, bổ nhiệm GS.TS Nguyễn Tiến Thảo giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học. Thời hạn bổ nhiệm là 5 năm.
Bộ trưởng GD-ĐT vừa có quyết định điều động, bổ nhiệm GS.TS Nguyễn Tiến Thảo giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học.
Sáng 17/4, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn trao Quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học với ông Nguyễn Tiến Thảo.
Bắt đầu từ hôm nay (15/4) đến hết ngày 18/4, thí sinh thí sinh học lớp 12 trên toàn quốc thử đăng ký dự thi Tốt nghiệp THPT 2025 trực tuyến trên hệ thống quản lý thi để tập dượt.
Ngày hội hướng nghiệp – tuyển sinh đang trở thành một hoạt động ý nghĩa trong mùa tuyển sinh đại học năm nay, là dịp để học sinh lớp 12 tiếp cận thông tin tuyển sinh mới nhất và kết nối với các chương trình đào tạo phù hợp.
Cần các giải pháp về thể chế nhằm tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực STEM...
2025 là năm đầu thí sinh học theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 tốt nghiệp và thực hiện xét tuyển đại học. Vì vậy, với những thay đổi trong công tác tuyển sinh và cách tính điểm quy đổi, thí sinh cần nắm chắc các quy định để có thể thực hiện đăng ký xét tuyển đạt kết quả tốt nhất.
Từ việc có trường thành viên của ĐH Thái Nguyên gặp khó trong việc nộp kinh phí điều tiết về ĐH 'mẹ', có ý kiến đề xuất cần xem xét lại hiệu quả khoản thu này.
Một trong những điểm nổi bật ở mùa tuyển sinh năm 2025 là việc các trường đại học mở nhiều ngành học mới, mở ra nhiều cơ hội cho thí sinh.
Khoa học cơ bản góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước, thế nhưng những ngành này khó tuyển sinh do nhiều nguyên nhân.
Hơn 2.000 học sinh Hà Nội đã tham gia chương trình 'Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp' để được tháo gỡ băn khoăn về việc chọn ngành, chọn nghề…
Trước mùa tuyển sinh năm 2025, hơn 2.000 học sinh Hà Nội đã tham gia chương trình 'Đối thoại, tư vấn, hướng nghiệp' để được tháo gỡ băn khoăn về việc chọn ngành, chọn nghề…
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố kết luận của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn tại hội nghị triển khai công tác tuyển sinh năm 2025.
Các trường phải công khai và có trách nhiệm giải trình về căn cứ khoa học và thực tiễn khi quyết định sử dụng nhiều phương thức, tổ hợp xét tuyển.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho hay sẽ yêu cầu các trường đại học rà soát lại việc xây dựng tổ hợp xét tuyển không phù hợp với ngành học.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho rằng, các trường tuyển sinh ngành Y mà không dùng điểm Hóa, Sinh; hay tuyển Sư phạm Vật lý/Lịch sử mà không dùng điểm môn Lý/Sử cần phải rà soát lại.
Liên quan đến việc các trường tuyển sinh bằng tổ hợp thiếu các môn 'đinh' liên quan ngành đào tạo, Bộ GD&ĐT yêu cầu phải rà soát lại.
Việc điều chỉnh danh mục phương thức xét tuyển năm 2025 là một bước đi quan trọng của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đảm bảo quyền lợi của thí sinh.
Kỳ tuyển sinh đại học từ năm 2025 có nhiều điểm mới, trong đó có việc không xét tuyển sớm, bảo đảm để học sinh tập trung tối đa cho việc học tập.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn, Luật Giáo dục cần thay đổi, phải thể chế hóa được những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, thích ứng với sự thay đổi, có căn cứ nền tảng vững chắc và lâu dài.
Trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, hệ thống giáo dục đào tạo (GDĐT) đứng trước yêu cầu ngày càng cao trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Theo đó, công tác tuyển sinh đại học không chỉ nhằm tuyển đủ chỉ tiêu cho các cơ sở đào tạo mà còn phải bảo đảm chất lượng, tính minh bạch và công bằng trong xét tuyển.
Dự kiến có gần 20 phương thức xét tuyển đại học trong năm 2025. Các trường có thể lựa chọn áp dụng phương thức nào phù hợp với mục tiêu tuyển sinh. Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT khuyến cáo các trường không nên sử dụng quá nhiều phương thức, gây nhiễu cho thí sinh.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, các Sở GD-ĐT, các đại học, cao đẳng khẩn trương cùng phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm, hiệu quả, với tinh thần 'những gì khó khăn, Bộ GD-ĐT và các trường sẽ khắc phục tốt nhất cho thí sinh', để các em yên tâm học tập và thi tốt, đảm bảo công bằng trong tuyển sinh.
'Đây là những chính sách quan trọng, nhưng qua thời gian, vẫn còn những bất cập trong hệ thống cần thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Theo kế hoạch, tháng 10/2025 Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ trình Quốc hội xem xét, thông qua 2 dự án Luật', Thứ trưởng chia sẻ...
Yêu cầu đặt ra với ngành Giáo dục là xác định công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ cốt lõi, công tác tuyển sinh phải đặc biệt chú trọng.
Thống kê từ Bộ GD&ĐT cho thấy, nhóm ngành Sức khỏe tiếp tục nằm trong top 5 lĩnh vực thu hút đông đảo thí sinh nhập học đại học, bên cạnh các ngành như Kinh doanh và Quản lý, Máy tính và Công nghệ thông tin.
Công tác tuyển sinh đại học năm 2024 được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá đã đạt được nhiều kết quả tích cực, có nhiều chỉ số tốt hơn so với năm 2023, phản ánh chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học đã được nâng lên.