Ngày 12-7, Chi đoàn VietinBank Tuyên Quang tổ chức Chương trình 'Nồi cháo yêu thương', phát 250 suất cháo dinh dưỡng, phục vụ cho bệnh nhân đang điều trị tại Trung tâm Y tế Sơn Dương. Đây là hoạt động thường niên, được Chi đoàn VietinBank Tuyên Quang phối hợp các đơn vị tổ chức hàng tháng.
Việc Công an thành phố Hà Nội vừa triệt phá thành công đường dây chuyên cung cấp thịt lợn bệnh trên địa bàn Thủ đô đã một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng thời đặt ra câu hỏi cấp bách về công tác quản lý.
Đã đến lúc cần phải có một bộ công cụ để kiểm chứng và giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan chức năng đối với các sản phẩm 'nhà làm' khi lưu hành trên thị trường, bởi một chữ tín là chưa đủ.
Sáng 11-7, nhóm Bếp Thiện Nguyện Gia Lai (56A, đường Tôn Thất Tùng, tỉnh Gia Lai) đã trao tặng 400 suất điểm tâm cho các bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai.
Vừa qua, người dân địa bàn xã La Phù (cũ), TP Hà Nội đã tự giác giao nộp khoảng 25 tấn bánh kẹo không đảm bảo điều kiện kinh doanh. Cùng với các biện pháp quyết liệt khác, nhiều kỳ vọng đang được đặt ra về việc kiểm soát thị trường bánh kẹo. Từ đó giúp người dân, nhất là trẻ em sẽ không còn bị 'đầu độc' bởi bánh kẹo kém chất lượng, hệ lụy tới sức khỏe.
Thời gian qua, mặc dù các lực lượng chức năng đã tổ chức nhiều đợt ra quân, kiên quyết xử lý tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để họp chợ, buôn bán, nhưng trên nhiều tuyến đường từ nông thôn đến thành thị, tại các đô thị tập trung trong tỉnh, hiện tượng này vẫn tái diễn phổ biến. Không chỉ vi phạm quy định pháp luật, việc lấn chiếm này còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông, mất vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.
Các đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm của thành phố Hà Nội đã kiểm tra tại 84 cơ sở sản xuất, kinh doanh thì phát hiện tới 63 cơ sở có vi phạm...
Thái Lan đã thực hiện những chiến lược thông minh và quyết liệt để giữ gìn nét văn hóa ẩm thực đường phố độc đáo, đồng thời đảm bảo mọi món ăn vỉa hè đều phải đạt chuẩn an toàn.
Trước thực trạng sản phẩm OCOP đang đứng trước thách thức về chất lượng, thương hiệu và tính bền vững, tỉnh Gia Lai đã yêu cầu nâng cao chất lượng, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát các sản phẩm OCOP trên địa bàn.
Ngày 9/7, HĐND TP Hà Nội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với 2 nhóm vấn đề: Tái chất vấn việc thực hiện Nghị quyết số 65 ngày 12/12/2024 của HĐND thành phố về thời hạn chỉ đạo, thực hiện đối với các nội dung đã được HĐND thành phố chất vấn; và chất vấn việc thực hiện các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trên địa bàn thành phố.
Ngày 9/7, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội có phiên chất vấn về việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm. Qua các ý kiến chất vấn và trả lời cho thấy, thực trạng công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm trên địa bàn Hà Nội còn diễn biến phức tạp, nhiều bất cập kéo dài chưa được xử lý hiệu quả, dứt điểm.
Là một trong những địa phương có số lượng sản phẩm OCOP lớn trên cả nước, thời gian qua tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ, khuyến khích các chủ thể tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng, quy mô sản xuất để những sản phẩm OCOP sau công nhận khẳng định được thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường.
Sáng 9/7, tại Kỳ họp thường lệ giữa năm 2025, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện phiên chất vấn và trả lời chất vấn 2 nhóm vấn đề quan trọng.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội cho biết, Thành phố sẽ thí điểm mô hình bữa ăn bán trú cho học sinh theo hình thức tổ chức tập trung suất ăn sẵn từ năm học 2025-2026.
Ngày 9/7, HĐND TP Hà Nội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác an toàn thực phẩm. Người dân Thủ đô vẫn chưa thể yên tâm với thực phẩm sử dụng hằng ngày. Mối lo từ nguồn gốc, quy trình sản xuất, cho đến lưu thông, chế biến và kinh doanh thực phẩm.
Nhiều câu hỏi về vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc hàng hóa như chuyện nồi nước dùng có ấu trùng được các đại biểu nêu ra tại phiên chất vấn, trả lời chất vấn của HĐND TP Hà Nội ngày 9-7 và đề nghị làm rõ trách nhiệm của những cá nhân, đơn vị liên quan.
Nhiều đại biểu đã chất vấn về việc rất nhiều cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ trong khu dân cư chưa được kiểm soát, gây ô nhiễm môi trường và không đảm bảo an toàn thực phẩm...
Khi tình trạng hàng giả, hàng nhái và gian lận thương mại ngày càng tinh vi, thì đo lường trở thành lá chắn đầu tiên để bảo vệ người tiêu dùng. Không dừng ở đó, đo lường còn là nền tảng kỹ thuật thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đảm bảo công bằng trong giao dịch và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước.
Đại biểu HĐND Thành phố Hà Nội cho rằng người dân chưa thể yên tâm khi lượng thịt được kiểm soát cung ứng ra thị trường mới đạt 60%.
Sáng 9-7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai mươi lăm, HĐND thành phố Hà Nội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố.
Hội trường chất vấn 'nóng dần' khi Chủ tịch HĐND TP. Hà Nội truy đến cùng trách nhiệm tình trạng lò mổ chưa được đóng dấu kiểm soát và dán tem vệ sinh thú y.
Là một trong những điểm đến hấp dẫn du khách trong dịp hè, Quảng Ninh phải chú ý nhiều đến đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy, quản lý cư trú... Những vấn đề này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ, mà còn có thể tác động đến hình ảnh và thương hiệu du lịch của địa phương, nếu không được xử lý bài bản, hiệu quả.
HĐND TP Hà Nội thực hiện phiên chất vấn và trả lời chất vấn 2 nhóm vấn đề: Tái chất vấn việc thực hiện kết luận của HĐND TP và công tác VSATTP
Chiều 8-7, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai (tổ đại biểu số 4) gồm các đại biểu: Vũ Hải Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Đảng ủy Quốc hội; Trịnh Xuân An, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội; Đỗ Thị Thu Hằng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Công nghiệp Thực phẩm Đồng Nai; Thổ Út, Phó giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo đã có buổi tiếp xúc cử tri tại xã Xuân Lộc, sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
THÁI LAN - Cô chủ nhà hàng nổi tiếng trên mạng xã hội gây tranh cãi vì nấu ăn trong trang phục gợi cảm, không chú ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Năm 2024, thực hiện mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị về vệ sinh an toàn thực phẩm, Hội LHPN tỉnh đã hỗ trợ thành lập 'Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ tham gia quản lý' xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy), nay là xã Cẩm Thạch và trao gà giống, thức ăn chăn nuôi cho các thành viên. Đến nay, thay vì chăn nuôi nhỏ lẻ, mỗi hộ thành viên đã tái đàn mở rộng quy mô chăn nuôi, từng bước phát triển kinh tế gia đình hiệu quả.
Thực phẩm, bao gồm thức ăn và nước uống, là nhu cầu thiết yếu trong đời sống hằng ngày của con người. Vì vậy, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm luôn là yếu tố then chốt, có vai trò quyết định trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nhiều năm qua, không ít hộ sản xuất bánh đa nem ở Hà Tĩnh vẫn duy trì việc phơi bánh bên lề đường, vừa không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa cản trở giao thông và ảnh hưởng mỹ quan đô thị.
Từ đầu năm đến nay, Chi Cục Quản lý thị trường tỉnh phát hiện, xử lý 159 vụ vi phạm hành chính với tổng số tiền nộp ngân sách Nhà nước trên 2,2 tỷ đồng.
Mới đây, nhóm phóng viên VTV đã ghi được những hình ảnh cận cảnh về quy trình sản xuất nước đá có dấu hiệu không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số cơ sở sản xuất nước đá không phép, thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đáng lưu tâm, vấn nạn nước đá gắn mác 'sạch' - nhưng thực chất không hề sạch là câu chuyện không riêng ở địa phương nào, hơn thế còn là mối lo từ năm này sang năm khác mà chưa có hồi kết.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn phát triển các sản phẩm OCOP mang thương hiệu Việt Nam được bảo vệ và quảng bá bằng chính sách phù hợp. Mỗi sản phẩm cần có câu chuyện riêng, gắn với văn hóa, lịch sử, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số…
Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông (nay là Lâm Đồng) vừa tiêu hủy 520 kg thịt gà, thịt heo đông lạnh nhập lậu, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nước uống đóng chai, đóng bình và nước đá dùng liền là mặt hàng thiết yếu hằng ngày. Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh tăng cường quản lý, kiểm tra các cơ sở sản xuất nước tinh khiết, nước đá dùng liền.
Đắk Nông vừa tiêu hủy 520 kg thịt đông lạnh không đảm bảo an toàn thực phẩm, gồm thịt gà nhập lậu và thịt ba chỉ heo không kiểm dịch. Số hàng vận chuyển trái phép bị phát hiện trên Quốc lộ 14, chủ hàng bị xử phạt vi phạm buôn lậu thực phẩm 16 triệu đồng.
Ngày 3/7/2025, tin từ Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lâm Đồng cho biết đơn vị vừa tiến hành tiêu hủy 520kg thịt đông lạnh nhập lậu, chưa qua kiểm dịch, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lâm Đồng đã tiêu hủy hơn nửa tấn thịt đông lạnh nhập lậu, chưa qua kiểm dịch, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lâm Đồng vừa tiến hành tiêu hủy 520kg thịt đông lạnh nhập lậu, chưa qua kiểm dịch, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tiếp xúc cử tri Hà Nội sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Tổng bí thư Tô Lâm yêu cầu cải cách hành chính phải thực chất, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm buôn lậu, hàng giả...
Qua kiểm tra nhiều cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, ngành chức năng phát hiện một số bếp ăn chưa bảo đảm an toàn thực phẩm.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho rằng, Bộ Y tế cần triệt để xử lý các vấn đề về quản lý bệnh viện, chuẩn hóa các quy trình cơ bản về khám chữa bệnh, quản lý dược, vệ sinh an toàn thực phẩm…
Khách du lịch phản ánh khách sạn Gia Sơn tại Sầm Sơn (Thanh Hóa) vi phạm về an toàn thực phẩm, cơ quan chức năng kiểm tra và phát hiện vi phạm.