Ngày 13/6, Bộ An ninh và Bảo vệ công dân Mexico (SSPC) cho biết lực lượng an ninh nước này vừa thu giữ hơn 1 tấn cocaine ở ngoài khơi bang miền Nam Guerrero, phía Nam Thái Bình Dương.
Trung vệ Ayrton Costa không được cấp visa nhập cảnh vào Mỹ để dự FIFA Club World Cup 2025 vì liên quan đến một vụ cướp có vũ trang.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim đưa tin hệ thống phòng không Iran đã bắn rơi hai tiêm kích F-35 của Israel. Tuy nhiên, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) bác bỏ hoàn toàn tuyên bố này.
Hình ảnh truyền thông cho thấy Thủy quân lục chiến khống chế một người đàn ông, trói tay bằng dây nhựa và bàn giao cho lực lượng dân sự thuộc Bộ An ninh Nội địa Mỹ.
Quân đội Mỹ ngày 13/6 xác nhận, lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ được triển khai tới Los Angeles đã tạm thời bắt giữ một dân thường.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, với phán quyết mới đây của tòa án, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể tiếp tục triển khai lực lượng Vệ binh Quốc gia tại Los Angeles, trong bối cảnh các cuộc biểu tình phản đối việc truy quét nhập cư dự kiến bước sang tuần thứ 2.
Một chiếc trực thăng Ah-1Z Viper của Thủy quân Lục chiến Mỹ, được trang bị tên lửa Hydra, bay giữa các tòa nhà chọc trời của Los Angeles, nơi đang diễn ra các cuộc biểu tình và đụng độ căng thẳng giữa người biểu tình và cảnh sát chống bạo động.
Thẩm phán liên bang Charles Breyer ra phán quyết việc triển khai Vệ binh Quốc gia của ông Trump là trái pháp luật nhưng Tòa Phúc thẩm Liên bang Mỹ đã đảo ngược quyết định chỉ sau 2,5 giờ.
Một thẩm phán liên bang vừa ban hành lệnh cấm tạm thời vào cuối ngày 12/6 (theo giờ địa phương), yêu cầu Tổng thống Mỹ Donald Trump trao trả quyền kiểm soát lực lượng Vệ binh quốc gia cho bang California.
Làn sóng biểu tình phản đối hoạt động truy quét người nhập cư đang lan rộng trên khắp nước Mỹ. Dự kiến còn nhiều cuộc biểu tình hơn nữa trong những ngày tới.
Thẩm phán liên bang nói Tổng thống Trump đã làm sai luật khi điều động 4.000 lính Vệ binh Quốc gia đến Los Angeles, yêu cầu trả quyền quản lý lực lượng cho bang California.
Một thẩm phán tại Mỹ ngày 12/6 (giờ địa phương) đã tạm thời ngăn chặn Tổng thống Donald Trump triển khai Vệ binh Quốc gia đến Los Angeles trong bối cảnh các cuộc biểu tình phản đối việc tăng cường thực thi luật nhập cư tiếp tục leo thang.
Phán quyết này không ảnh hưởng đến hàng trăm lính Thủy quân Lục chiến mà ông Trump cũng đã chỉ thị triển khai tới Los Angeles.
Tổng thống Donald Trump bị xem là đã vượt quá thẩm quyền khi ra lệnh triển khai khoảng 4.000 binh sĩ Vệ binh Quốc gia đến TP Los Angeles.
Thẩm phán Charles Breyer ra phán quyết rằng việc Tổng thống Trump liên bang hóa hàng nghìn thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia California là bất hợp pháp.
Hôm 12-6, Bộ trưởng An ninh Nội địa Mỹ Kristi Noem cam kết 'giải phóng' Los Angeles tại một cuộc họp báo bị gián đoạn nghiêm trọng.
Hàng loạt cuộc biểu tình dự kiến sẽ nổ ra trên khắp nước Mỹ vào ngày 14/6 - trùng với thời điểm tổ chức cuộc diễu binh kỷ niệm 250 năm thành lập Quân đội Mỹ.
Các nhà lập pháp đảng Dân chủ đã bày tỏ sự phẫn nộ sau khi thượng nghị sĩ Dân chủ Alex Padilla của California bị lôi ra khỏi cuộc họp báo của Bộ An ninh Nội địa, sau đó bị ép xuống đất và còng tay.
Biểu tình ở Mỹ phản đối truy quét người nhập cư không giấy tờ hợp pháp tiếp diễn căng thẳng; một thượng nghị sĩ đảng Dân chủ bị áp giải ra ngoài khi dự họp báo của Bộ trưởng An ninh Nội địa.
Làn sóng biểu tình ở Mỹ cho thấy tính nan giải của bài toán người nhập cư mà chính phủ Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xử lý.
Hàng loạt cuộc biểu tình dự kiến sẽ nổ ra trên khắp nước Mỹ vào ngày 14/6 - trùng với thời điểm tổ chức cuộc diễu binh kỷ niệm 250 năm thành lập Quân đội Mỹ.
Quân đội Nga được cho là sắp hoàn tất việc kiểm soát thành phố Toretsk, qua đó tiếp tục tiến gần hơn tới thành trì Kostyantynivka. Áp sát cửa ngõ Kostyantynivka có thể là một trong những mục tiêu của Nga trong giao tranh năm 2025.
Từ những cuộc tụ tập nhỏ ban ngày đến các cuộc tuần hành có hàng nghìn người tham gia, làn sóng biểu tình phản đối hoạt động truy quét người nhập cư đang lan rộng trên khắp nước Mỹ. Dự kiến còn nhiều cuộc biểu tình hơn nữa trong những ngày tới.
Việc chính phủ Mỹ triển khai lính thủy đánh bộ đến Los Angeles đánh dấu sự leo thang lớn của các cuộc bạo loạn và cũng cho thấy mâu thuẫn giữa chính quyền bang California và chính quyền liên bang ngày càng sâu sắc.
Ngày 11/6, Thống đốc bang Texas Greg Abbott cho biết sẽ triển khai Vệ binh Quốc gia đến nhiều địa điểm trên khắp tiểu bang này 'để đảm bảo hòa bình và trật tự' trước cuộc biểu tình dự kiến diễn ra ở thành phố San Antonio.
Dù tướng lĩnh Mỹ xác nhận các binh sĩ triển khai tại Los Angeles được phép tạm giữ người cho đến khi cảnh sát bắt giữ nhưng giới chức địa phương lo ngại khả năng vi phạm luật do ranh giới trong quá trình thực thi nhiệm vụ rất mong manh.
Chính sách nhập cư đang trở thành tâm điểm của đời sống chính trị Mỹ, không chỉ vì tác động xã hội sâu rộng, mà còn vì vai trò của nó trong cuộc đối đầu giữa hai cực quyền lực: liên bang và tiểu bang, Cộng hòa và Dân chủ, trật tự và hỗn loạn. Từ các khu dân cư ở Los Angeles đến hành lang quyền lực ở Washington, những mâu thuẫn tưởng như cục bộ đang dần biến thành chiến tuyến toàn quốc, định hình lại cả chiến dịch tranh cử lẫn cấu trúc chính trị liên bang.
Thị trưởng Los Angeles Karen Bass cùng hơn 30 thị trưởng các thành phố Nam California lên tiếng kêu gọi chấm dứt các cuộc truy quét của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan (ICE) trên khắp khu vực, đồng thời thúc giục lực lượng Vệ binh Quốc gia và Thủy quân Lục chiến rút lui.
Biểu tình ở Mỹ đã lan rộng tới các bang New York, North Carolina và Colorado; Hơn 700 lính Thủy quân lục chiến Mỹ vẫn đang chờ triển khai vào nội đô Los Angeles và đang trong quá trình huấn luyện đối phó với tình trạng bất ổn dân sự.
Lệnh giới nghiêm được dỡ bỏ tại trung tâm thành phố Los Angeles (Mỹ) vào ngày 11/6 theo giờ địa phương.
Thống đốc bang Texas cho biết biểu tình gây hại cho người hoặc tài sản là bất hợp pháp và vệ binh Texas sẽ sử dụng mọi công cụ và chiến lược để giúp lực lượng thực thi pháp luật duy trì trật tự.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định việc điều động 4.000 binh sỹ Vệ binh Quốc gia và 700 lính thủy quân lục chiến là cần thiết để bảo vệ thành phố Los Angeles trước làn sóng biểu tình lan rộng. Song, liệu quyết định của ông - vốn đang vấp phải sự phản ứng của chính quyền địa phương - có tạo ra căng thẳng mới trong chính nội bộ nước Mỹ?
Chuyên gia chỉ ra 'vùng xám pháp lý' có thể chính phủ liên bang đang vận dụng để hợp thức hóa việc triển khai quân đội đối phó làn sóng biểu tình ở Los Angeles mà không cần sự đồng ý của chính quyền California.
Văn phòng Đối ngoại, Khối thịnh vượng chung và Phát triển Anh (FCDO) vừa ban hành cảnh báo du lịch đến Mỹ, giữa bối cảnh các cuộc biểu tình nổ ra ở Los Angeles liên quan đến vấn đề nhập cư.
Những cuộc biểu tình chống bắt giữ người nhập cư bất hợp pháp tại thành phố Los Angeles của Mỹ đã biến thành cuộc đối đầu 'kép' trong lòng nước Mỹ, đó là cuộc đối đầu giữa những người biểu tình với lực lượng thực thi luật pháp liên bang và cuộc đối đầu giữa chính quyền liên bang của Tổng thống Donald Trump với chính quyền bang của Thống đốc bang California Gavin Newsom.
Căng thẳng đang tiếp tục gia tăng tại thành phố Los Angeles (Mỹ) bất chấp việc chính quyền Tổng thống Donald Trump triển khai hàng nghìn binh sĩ đến trấn áp các cuộc biểu tình.
Các cuộc biểu tình phản đối Cơ quan Thực thi di trú và Hải quan (ICE) Mỹ, tương tự những gì đang diễn ra ở Los Angeles, đã lan sang nhiều thành phố lớn khác của Mỹ như New York, Chicago, Austin, Dallas và Washington D.C