Bồ câu là loài chim thuộc họ Columbidae, với hơn 300 loài được phân loại trên toàn thế giới. Chúng có kích thước từ nhỏ đến vừa, với bộ lông mềm mại và thường có màu sắc đa dạng như trắng, xám, xanh, và nâu. Trái với hình ảnh giản dị trong hình dung thông thường về chim bồ câu, nhiều loài bồ câu hoang dã của Việt Nam có ngoại hình khá hấp dẫn và bắt mắt.
Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một quần thể sinh thái có diện tích hơn 19.883 ha gồm: diện tích bảo tồn rừng trên các hòn đảo; diện tích bảo tồn biển và vùng đệm trên biển, thuộc hệ thống rừng đặc dụng, là 1 trong 34 Vườn quốc gia của Việt Nam.
Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp cùng doanh nghiệp du lịch cứu hộ thành công 1 cá thể Đồi mồi và 1 cá thể Rùa xanh mắc lưới cá. Qua kiểm tra, sức khỏe 2 cá thể ổn định và được thả về môi trường sống tự nhiên.
Côn Đảo không chỉ được biết đến là 'địa ngục trần gian' mà còn là thiên đường du lịch. Nơi đó, có những người đang ngày đêm canh giữ đem lại sự bình yên cho đảo
Côn Đảo từng một thời được ví như 'địa ngục trần gian' nay được đánh giá là 'thiên đường du lịch' khám phá, trải nghiệm sinh thái với rất nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, thu hút du khách.
50 năm sau giải phóng, Côn Đảo ngày càng bừng lên sức sống mới với hệ thống cảng biển, cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang, hiện đại, kinh tế-xã hội chuyển biến vượt bậc, đời sống của dân nâng cao.
50 năm sau giải phóng, Côn Đảo ngày càng bừng lên sức sống mới với hệ thống cảng biển, cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang, hiện đại, kinh tế - xã hội chuyển biến vượt bậc, đời sống của người dân được nâng cao, tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn phát triển mới. Côn Đảo của một thời 'Địa ngục trần gian', nay được thế giới đánh giá như một 'Thiên đường du lịch' khám phá, trải nghiệm sinh thái.
Thực hiện các mô hình kinh tế tuần hoàn, theo hướng xanh là cách đi bền vững tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã vạch ra để phát triển huyện Côn Đảo thành hòn ngọc trên Biển Đông. Đặc biệt là tập trung phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ chất lượng cao dựa trên lợi thế sẵn có về rừng và biển để hình thành nên những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn du khách.
Tính đến chiều 25-4, thống kê từ một số doanh nghiệp du lịch, lượng khách đặt tour về nguồn đến TPHCM cũng như các tỉnh thành trên cả nước đang rất nhộn nhịp.
Vào ngày 1/5/1975, Côn Đảo chính thức được giải phóng, khép lại một chương lịch sử 113 năm 'địa ngục trần gian' và mở ra thời kỳ mới của hòa bình, phát triển.
Những năm gần đây, các tour du lịch khám phá thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã đặc trưng được các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên trên cả nước triển khai ngày càng phong phú, hiệu quả. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế-xã hội ở địa phương, hình thức du lịch này còn góp phần nâng cao nhận thức và hành động của cộng đồng trong bảo vệ thiên nhiên.
Ngày 17 và 18-4, tại huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Hội Phụ nữ Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 tổ chức chương trình về nguồn với các hoạt động tri ân, tặng quà gia đình chính sách, tìm hiểu lịch sử và tuyên truyền bảo vệ môi trường biển, đảo.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), trong hai ngày 17 và 18/4, Hội Phụ nữ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã tổ chức chuỗi hoạt động về nguồn, tri ân và bảo vệ môi trường đầy ý nghĩa tại huyện Côn Đảo.
Trong 2 ngày (17-18/4), Đoàn đại biểu nữ cảnh sát biển thuộc Vùng Cảnh sát biển 3 đã tổ chức chương trình về nguồn tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Cụ thể, chương trình trải nghiệm bảo tồn thiên nhiên tại Vườn Quốc gia Côn Đảo được chia thành 10 đợt, bắt đầu từ ngày 1/6 đến hết ngày 10/9 với 3 lịch trình trong 5, 7 hoặc 10 ngày.
Ngày 9/4, Vườn Quốc gia Côn Đảo thông báo tổ chức chương trình trải nghiệm bảo tồn thiên nhiên năm 2025. Chương trình dành cho mọi người yêu môi trường, khách du lịch trong nước và quốc tế.
Cùng với định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn, các dự án lớn đang triển khai và việc sớm phục hồi các tuyến du lịch sẽ giúp kinh tế Côn Đảo 'cất cánh'.
Tổng vốn đầu tư dự án Nhà máy xử lý rác Côn Đảo tối thiểu là 78,257 tỉ đồng, thời gian hoạt động không quá 49 năm kể từ ngày nhà đầu tư ký kết hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việt Nam hiện đang đứng đầu Đông Nam Á về số lượng Vườn Di sản ASEAN với 12 vườn và đặt mục tiêu sẽ có thêm 3 Vườn Di sản ASEAN nữa trong năm 2025.
Vườn Di sản ASEAN là một trong những sáng kiến hợp tác ASEAN về môi trường được thực hiện trên cơ sở Tuyên bố về Vườn Di sản của Bộ trưởng Môi trường các nước ASEAN từ năm 2003 với mục tiêu bảo tồn toàn diện các hệ sinh thái quan trọng, mang tính độc đáo, đặc biệt của khu vực ASEAN.
Ban Quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay, Vườn đã đón và phục vụ hơn 3.540 lượt khách, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, khách quốc tế chiếm hơn 50% với hơn 2.000 lượt đến trải nghiệm các dịch vụ du lịch sinh thái rừng, biển và các dịch vụ khác.
Nhà máy xử lý rác thải tồn đọng tại khu vực Bãi Nhát cơ bản đã xây dựng xong nhưng đến nay liên danh chưa đưa vào vận hành như tiến độ cam kết.
Giữa đại dương bao la, Côn Đảo như một viên ngọc quý xanh màu rừng. Lực lượng kiểm lâm luôn ngày đêm bám biển, bám đảo để gìn giữ màu xanh ấy cho Côn Đảo.
Côn Đảo không chỉ nổi tiếng bởi lịch sử hào hùng mà còn nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoang sơ của rừng và biển
Mặc dù chưa bước vào chính mùa rùa biển đẻ trứng nhưng từ ngày 14/12/2024 đến ngày 14/1/2025, Vườn Quốc gia Côn Đảo đã cứu hộ và di dời thành công 14 tổ rùa biển với tổng cộng 1.247 trứng được đưa về hồ ấp an toàn. Đồng thời gắn thẻ theo dõi 1 rùa mẹ; ghi nhận 35 tổ trứng nở, thả về biển có kiểm soát 1.910 rùa con.
Ngày 17/12, tại Nghĩa trang Hàng Keo, huyện Côn Đảo, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp UBND huyện Côn Đảo tổ chức phát động 'Ngày hội sống xanh' trên địa bàn huyện Côn Đảo.
Con rùa mẹ nặng khoảng 50 kg bất ngờ xuất hiện trên bãi biển tại một resort ở Côn Đảo, đẻ 98 trứng vào ngày 14/12. Chuyên gia xác định đây là loài quý nằm trong sách Đỏ Việt Nam.
Năm thứ 2 đồng hành cùng 'Ngày hội sống xanh', hoa hậu H'Hen Niê nhận thấy có sự thay đổi ở những nơi đã từng được tuyên truyền và hy vọng mọi cùng chung ta vì cuộc sống chất lượng hơn.
Đồi mồi dứa là loài rùa biển quý hiếm, thuộc loại nguy cấp theo IUCN và là một trong 5 loài rùa biển được bảo tồn tại Côn Đảo.
Ngày hội sống xanh tuyên truyền bảo vệ môi trường, phát triển bền vững biển đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2024, với chủ đề 'Vì biển đảo xanh' chính thực được diễn ra vào ngày 17/12 tại huyện Côn Đảo.
Theo thông tin từ Vườn Quốc gia Côn Đảo và Sixsen Côn Đảo, khoảng 7 giờ sáng ngày 14/12/2024, tại bãi Đất Dốc, huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) xuất hiện một con rùa mẹ nặng khoảng 50kg bò lên bãi đẻ được 98 quả trứng, sau đó quay về biển.
Ngày 11-12, Ban Quản lý Khu du lịch quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) thông tin về chuỗi sự kiện văn hóa đa dạng tổ chức dịp cuối năm 2024, đầu năm 2025 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Theo các chuyên gia, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ điều kiện trở thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng của vùng Đông Nam Bộ và các vùng lân cận.
Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Cây di sản và Bằng xác lập Kỷ lục sân chim Hòn Trứng.