Bao đời nay, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Thôn 3, xã Cát Tiên 2 luôn một lòng theo Đảng, Nhà nước, tích cực lao động sản xuất, giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Giã biệt lối sống du canh, du cư, đến nay, bà con đã xây dựng cuộc sống ấm no, Khu dân cư kiểu mẫu dưới tán rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới có tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp lên đến trên 313 ngàn hécta. Đây là nguồn tài nguyên vô giá, giúp Đồng Nai phát triển kinh tế xanh, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống và giữ vai trò tiên phong trong phát triển bền vững. Tuy nhiên, địa bàn rộng lớn khiến công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) dự báo sẽ gặp không ít khó khăn, áp lực.
Từ ngày 1-7-2025, tỉnh Đồng Nai mới chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh Bình Phước và Đồng Nai. Đây là bước chuyển quan trọng trong chiến lược tái cấu trúc không gian phát triển vùng Đông Nam Bộ, mở ra nhiều kỳ vọng về sự bứt phá trong kinh tế - xã hội. Trong đó, lĩnh vực văn hóa với những nét tương đồng và tiềm năng phong phú hứa hẹn sẽ trở thành nền tảng tinh thần và động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững cho tỉnh Đồng Nai mới.
Lâm Đồng, Bình Thuận, Đắk Nông sẽ được hợp nhất để trở thành tỉnh có diện tích khoảng 24.200km2.
Từ ngày 1-7, tỉnh Bình Phước và Đồng Nai chính thức hợp nhất, mở ra một giai đoạn mới trong tiến trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính. Không chỉ là sự thay đổi về mặt địa lý, quản lý, sự kiện này còn đặt ra vấn đề về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc thù.
Giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Lê Thị Ngọc Loan cho biết, sau sáp nhập tỉnh Bình Phước và Đồng Nai, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, danh thắng trên địa bàn Đồng Nai mới có 120 di tích đã được xếp hạng.
Ngày 25.6, Trường THCS-THPT Đắc Lua (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) cho biết nhà trường vừa đưa 77 học sinh lớp 12 vượt 60km để dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
77 học sinh Trường THCS-THPT Đắk Lua phải vượt rừng, băng qua địa bàn 2 huyện của tỉnh Lâm Đồng rồi mới tới Đồng Nai để đến điểm thi tốt nghiệp cách trường khoảng 60km.
Huyện Tân Phú đang triển khai các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với những thế mạnh sẵn có của địa phương về du lịch sinh thái rừng, thác, hồ…
Tối 20-6, Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) đã tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Văn hóa, du lịch và ẩm thực tỉnh Đồng Nai năm 2025 (Tuần lễ VHDLAT 2025). Cùng tham dự có lãnh đạo một số sở, ngành trong và ngoài tỉnh.
Việc bảo vệ động vật hoang dã không thể hiệu quả nếu chỉ nhắm vào người săn bắt. Các chuyên gia cho rằng, cần kiểm soát chặt nhà hàng, nơi tiêu thụ trực tiếp mới có thể chặn đứng chuỗi cung ứng trái phép. Chỉ khi không còn đầu ra, bẫy rập cũng sẽ biến mất.
Thay đổi nhận thức của người dân, sửa đổi chính sách pháp luật cho phù hợp để góp phần bảo vệ động vật hoang dã.
Lo ngại và ám ảnh là cảm giác của bà Hoàng Bích Thủy - Trưởng đại diện Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã, khi theo dõi loạt bài điều tra đa phương tiện 'Tiếng kêu ai oán giữa rừng xanh'.
Ngày 13/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đại diện các cơ quan quản lý ngành lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ, các đơn vị chủ rừng, chuyên gia, luật sư, giảng viên nhiều trường đại học đã tham gia Tọa đàm về chủ đề 'Bảo vệ bền vững động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm' do Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Sáng 13-6, báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm' nhằm phân tích và đề xuất các giải pháp góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng một cách bền vững.
Tọa đàm 'Bảo vệ động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm' nhằm cảnh báo, phân tích và đề xuất giải pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng bền vững
Công tác bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam cần sự chung tay từ các cơ quan nhà nước, tổ chức bảo tồn, khu vực tư nhân, cộng đồng địa phương và sự hỗ trợ từ quốc tế.
Sau loạt bài điều tra 'Tiếng kêu ai oán giữa rừng xanh', báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm'.
Chia sẻ nhiều giải pháp quan trọng góp phần bảo vệ động vật hoang dã khỏi những kẻ săn bắt trái phép, đại biểu Trịnh Thị Tú Anh tin tưởng 'tiếng kêu ai oán giữa rừng xanh' sẽ dần được thay thế bằng những âm thanh của sự sống, của sự phát triển hài hòa giữa con người và thiên nhiên.
Sau loạt bài điều tra 'Tiếng kêu ai oán giữa rừng xanh', Báo Pháp Luật TP.HCM sẽ tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm' vào sáng ngày 13-6.
Vườn Quốc gia Cát Tiên mái nhà của vô vàn loài động vật hoang dã quý hiếm – đang vang lên những 'tiếng kêu ai oán' khi 'ma trận bẫy chết' ngày càng tinh vi, manh động đe dọa sự sống mong manh của chúng, bất chấp sự kiên trì tuần tra và tháo gỡ bẫy mỗi ngày của lực lượng kiểm lâm.
Dù lực lượng kiểm lâm kiên trì tuần tra, tháo gỡ bẫy mỗi ngày nhưng cái gọi là 'ma trận bẫy chết' vẫn xuất hiện nhiều nơi trong Vườn quốc gia Cát Tiên.
Giữa những cánh rừng nguyên sinh của Vườn quốc gia Cát Tiên, nơi nhịp sống thiên nhiên từng hòa quyện như một bản giao hưởng sống động, có lúc đã bị xé rách bởi những âm thanh chói tai của súng săn, xen lẫn tiếng kêu yếu ớt từ sinh linh muông thú bị bắn, bẫy.
Vườn Quốc gia Cát Tiên đã có báo cáo nhanh gửi Cục trưởng Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp & Môi trường) về kết quả xác minh nội dung trên báo Pháp luật TP.HCM.
Tháng 6 trời mưa, những cơn mưa dai dẳng có khi kéo dài cả buổi chiều trở thành hình ảnh quen thuộc trong Vườn quốc gia Cát Tiên, nơi chúng tôi làm tình nguyện viên cứu hộ và bảo tồn động vật hoang dã. Chuyến đi một tuần đọng lại trong mẹ con tôi thật nhiều ký ức mà tới giờ, khi hỏi về hành trình, cậu bé 13 tuổi tên Minh Nhật vẫn kể vanh vách trong niềm háo hức và tự hào vì mình đã có những trải nghiệm không phải ai cũng có được.
Để không còn tiếng kêu ai oán giữa rừng xanh, phải làm cho người ta biết sợ - bằng luật, nhưng cũng phải làm cho người ta biết thương - bằng lòng từ tâm.
Bạn đọc phẫn nộ về nạn săn bắn thú rừng ở Vườn quốc gia Cát Tiên; nhiều người đề xuất giải pháp để bảo vệ động vật hoang dã, lan tỏa ý thức yêu rừng, yêu thiên nhiên cho thế hệ trẻ.
Ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết sẽ phối hợp với địa phương, các cơ quan chức năng để rà soát, điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm.
Các đối tượng săn bắt thú rừng bất chấp chủng loại, họ có thể bẫy bắt, bắn hạ những con thú vốn đang có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
Bất chấp quy định bảo vệ động vật hoang dã, các đối tượng săn trộm vẫn lén lút đặt bẫy, dùng súng triệt hạ nhiều loài thú quý hiếm trong Sách đỏ Việt Nam. Giữa đại ngàn Vườn Quốc gia Cát Tiên, những âm thanh như tiếng súng vọng lên là hồi chuông cảnh tỉnh về nạn hủy diệt thiên nhiên không khoan nhượng.
Những lần vào rừng giữa đêm, thi thoảng chúng tôi lại nghe âm thanh chát chúa như tiếng súng vang lên của cánh thợ săn, và sau đó, những con vật gục xuống, thậm chí bị xẻ thịt tại chỗ.
Sau nhiều năm theo dõi và nhiều tháng điều tra, nhóm phóng viên báo Pháp Luật TP.HCM đã ghi lại những khoảnh khắc đau lòng về thú rừng bị săn đuổi, bẫy bắt và xẻ thịt tại Vườn Quốc gia Cát Tiên.
Vùng Đông Nam Bộ được thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái rừng đa dạng bậc nhất cả nước.
Sau khoảng 30 lần thâm nhập vào khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên, camera của nhóm PV báo Pháp Luật TP.HCM ghi nhận được những âm thanh chát chúa như súng nổ và xác chết của những con thú rừng đáng thương.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là máy bay không người lái để theo dõi và bảo vệ các loài động vật hoang dã đã đem lại những kết quả không ngờ.
Theo Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam, sau gần 2 năm triển khai chuỗi hoạt động 'Nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'. Tại một số địa phương vùng Đông Nam bộ và Tây nguyên, nhiều cơ sở kinh doanh đã ký cam kết không sử dụng, chế biến động vật hoang dã trái phép.
Chiều 28/5, Vườn Quốc gia Cát Tiên phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Vùng III và Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết chuỗi hoạt động Nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép tại các tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước và Đồng Nai.
Ngày 19/5/2025 — Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), UBND tỉnh Đồng Nai đã tổ chức trọng thể Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tổng kết 5 năm triển khai thực hiện 'Đề án trồng một tỷ cây xanh' do Thủ tướng Chính phủ phát động giai đoạn 2021–2025.
Tây Nguyên không chỉ gắn liền với sự trù phú của cây trái trên vùng đất đỏ bazan màu mỡ, mà còn là nơi có bề dày với những trang sử hào hùng của Đảng và dân tộc. Nơi đây luôn có những đảng viên trẻ với nhiệt huyết và khát vọng cống hiến, đang từng bước trưởng thành, là nhân tố tích cực gắn kết ý Đảng, lòng dân.
Không cần sang Nhật hay Hàn, đến Cát Tiên du khách cũng được ngắm muồng hoa đào nở rực, nhuộm hồng rừng, tạo nên khung cảnh lãng mạn như phim.
Khi gặp gỡ các giám đốc điều hành (CEO) người Việt trong doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hay DN Việt, ở họ thường toát lên vẻ tự tin, khéo léo, lôi cuốn. Tuy nhiên, đằng sau sự thành đạt của các nữ CEO này là cả câu chuyện dài. Để đảm nhận vai trò CEO, họ phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức.
Đại diện Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh và LĐLĐ huyện Tân Phú vừa đến thăm hỏi, động viên và chia buồn cùng gia đình ông Đinh Văn Kiên (ngụ xã Tiên Hoàng, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, ảnh), là nhân viên bảo vệ rừng của Vườn quốc gia Cát Tiên, bị bò tót húc tử vong trong lúc đi làm nhiệm vụ. Ông Kiên là trụ cột gia đình có vợ, 3 con và đang nuôi dưỡng mẹ già hơn 60 tuổi, kinh tế gia đình phụ thuộc vào thu nhập từ lương nhân viên hợp đồng bảo vệ rừng.
Chiều 8-5, Đoàn công tác của tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng làm trưởng đoàn, đã đi kiểm tra thực địa một số khu vực trong rừng và đến thăm hỏi, tặng quà cho kiểm lâm, nhân viên bảo vệ rừng của Trạm Kiểm lâm Đồi Tròn (thuộc Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Cát Tiên).
Ngày 8-5, Đoàn công tác của tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng làm trưởng đoàn, đã đến kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) trong năm 2024 và từ đầu năm 2025 đến nay tại Vườn quốc gia Cát Tiên.
Vụ việc nhân viên bảo vệ rừng bị bò tót húc tử vong khi đang làm nhiệm vụ tại Vườn quốc gia Cát Tiên một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự an toàn của lực lượng bảo vệ rừng - những người đang ngày ngày âm thầm gìn giữ 'lá phổi xanh' của đất nước.
Bị ngăn cách bởi con sông Đồng Nai, Khu di tích khảo cổ Cát Tiên ở bờ Bắc và Vườn Quốc gia Cát Tiên ở bờ Nam gần như là 2 thế giới riêng biệt. Một bên đặc quánh những huyền tích văn hóa, lịch sử, tôn giáo. Bên kia là một bảo tàng tự nhiên của 5 loại rừng: rừng lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng hỗn giao tre nứa, rừng tre thuần loài và rừng ngập nước.
Tối 6-5, Phó giám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên Nguyễn Văn Minh cho biết, cho đến thời điểm này, tổ chức Công đoàn Vườn Quốc gia Cát Tiên đã vận động được khoảng 750 triệu đồng từ cán bộ, công chức, viên chức trong ngành kiểm lâm, các vườn quốc gia trên toàn quốc, các mạnh thường quân, đoàn thể xã hội, các địa phương đóng góp, hỗ trợ gia đình ông Đinh Văn Kiên (43 tuổi, ngụ tại thôn 3, xã Tiên Hoàng, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng), nhân viên bảo vệ rừng bị bò tót húc tử vong ngày 3-5 trong khi làm nhiệm vụ.
Liên quan vụ việc ông Đinh Văn Kiên (43 tuổi, ngụ tại thôn 3, xã Tiên Hoàng, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng) bị bò tót húc tử vong trong lúc làm nhiệm vụ, một số ý kiến cho rằng cần trang bị thêm kỹ năng, thiết bị kỹ thuật hiện đại để chủ động xử lý các tình huống xấu xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho lực lượng bảo vệ rừng.
Để bảo vệ đàn voi rừng quý hiếm, ngăn chặn xung đột với người dân sống ven rừng, từ năm 2013 UBND tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt Dự án khẩn cấp bảo tồn voi giai đoạn 2014-2020, trong đó đầu tư hàng chục tỷ đồng để xây dựng 75km hàng rào điện nhằm ngăn voi ra những khu vực người dân sinh sống…
Liên quan đến vụ việc nhân viên bảo vệ rừng bị bò tót húc tử vong trong khi đang làm nhiệm vụ, các đơn vị, địa phương đang phối hợp với Vườn Quốc gia Cát Tiên, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) quan tâm hỗ trợ gia đình, đồng thời thực hiện chế độ, chính sách với người bị nạn.