Hình ảnh cô dâu ở Lạng Sơn trèo tường về nhà chồng gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng.
Khu vực khảo cổ thuyền cổ tại phường Song Liễu (Bắc Ninh) dù chưa được xếp hạng di tích, song giá trị văn hóa - lịch sử lại là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc không có người được giao trách nhiệm trông coi hai chiếc thuyền cổ sau khi khai quật, nếu bị xâm hại thì đơn vị nào sẽ phải chịu trách nhiệm?
'Chí Phèo' (từng có các tên gọi khác như 'Cái lò gạch cũ', 'Đôi lứa xứng đôi') là tác phẩm xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao (1915-1951), được xuất bản lần đầu năm 1941.
Như Báo Đại đoàn kết đã đưa tin, TP Hà Nội vừa xếp hạng 3 di tích, trong đó có di chỉ khảo cổ Vườn Chuối. Đây là một tin vui không chỉ đối với người dân thôn Lai Xá, mà còn mang ý nghĩa to lớn đối với cộng đồng…
Ghi nhận thực tế, một số bến đò, phà chở khách qua sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hết phép, hành khách trên đò, phà không mặc áo phao...
Hà Nội vừa xếp hạng 3 di tích, trong đó có Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối có giá trị lịch sử hơn 2.000 năm, cung cấp đầy đủ chứng cứ lịch sử về sự có mặt của con người từ rất sớm trên địa bàn Hà Nội.
Tiếp tục chuyến làm việc tại Thượng Hải, chiều 26/6/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Triển lãm thành tựu phát triển của Khu Phố Đông; thăm Di tích nơi diễn ra Đại hội ĐCS lần thứ nhất Trung Quốc.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã ký ban hành Quyết định số 3134/QĐ-UBND ngày 23/6/2025 về việc xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh ở Hà Nội với 3 di tích: Chùa Đồng Giá (Thiên Phúc Thiền Tự) - xã Lại Yên; di chỉ Khảo cổ Vườn Chuối - xã Kim Chung, huyện Hoài Đức; Phủ Ứng Thiên - thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa. Trong số 3 di tích được xếp hạng lần này, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối có giá trị khá đặc biệt.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định xếp hạng khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức là di tích cấp thành phố.
Tại Quyết định số 3134/QĐ-UBND ngày 23/6, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chính thức xếp hạng khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3134/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn TP Hà Nội.
Tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ), một số nông dân đã sử dụng máy bay không người lái (drone) để phun thuốc bảo vệ thực vật chăm sóc vườn cây ăn trái. Đây là cách làm mới đang được triển khai hiệu quả tại Tổ hợp tác sầu riêng 9 Đức, do ông Trần Văn Đức làm tổ trưởng với diện tích 15 hécta.
Do thời tiết khá thuận lợi, chuối cho buồng nhiều nải, trái to, có giá 7.000 đồng/nải chuối loại nhất, hoa chuối 7.000 đồng/kg - mức giá cao nhất từ trước tới nay nông dân bán được.
Dự án Vành đai 3,5 đoạn từ đại lộ Thăng Long đến QL32 chậm tiến độ nhiều năm nay đang được gấp rút hoàn hiện các hạng mục thi công, dự kiến hoàn thành trong năm 2025.
Hiện nay, tiến độ thi công dự án đường Vành đai 3,5 đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến quốc lộ 32 đạt hơn 90%, công trình dự kiến hoàn thành trong năm 2025.
Dự án Vành đai 3,5 đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến QL32 chậm tiến độ nhiều năm nay đang được gấp rút hoàn hiện các hạng mục thi công, dự kiến hoàn thành trong năm 2025.
Trong sâu thẳm ký ức của các di dân xã Triệu Long (huyện Triệu Phong) vẫn còn khắc sâu những ngày đầu khốn khó khi 'họ gánh theo tên xã, tên làng' lên phía Tây tỉnh Quảng Trị, rồi chọn đất Tân Long (huyện Hướng Hóa) để 'bén rễ, xanh cây'. Cái tên Tân Long có nghĩa là 'con rồng mới', cũng là 'Long' lấy trong tên xã Triệu Long để nhớ về nguồn cội, còn 'Tân' là khát vọng đổi mới, phát triển không ngừng trên quê hương mới.
Dự án xây dựng đường Vành đai 3,5 (huyện Hoài Đức) có nhiều tín hiệu tích cực, dự kiến sẽ thông xe trong quý IV/2025.
Dự án đường Vành đai 3,5 đoạn qua huyện Hoài Đức đang được nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, nỗ lực đưa dự án về đích sau nhiều năm chậm trễ.
Sau khi công tác khai quật và di dời di chỉ khảo cổ Vườn Chuối được hoàn tất, dự án nút giao khác mức giữa đường Vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long (Hà Nội) đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, dự kiến hoàn thiện trong năm 2025.
Đường Vành đai 3,5 đoạn qua huyện Hoài Đức đang được nhà thầu thi công hoàn thiện sau khi nhận đủ mặt bằng, dự kiến hoàn thành trong năm nay.
Vụ hai người Trung Quốc bị bắt giữ do đào bới khu lăng mộ vua Lê Túc Tông một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động. Nạn chảy máu cổ vật do trộm cắp, buôn bán trái phép nhức nhối suốt bao năm qua chưa thể giải quyết. Còn di sản đứng trước nguy cơ vụn vỡ không thể phục hồi.
Nhà thầu đang đẩy nhanh tiến độ thi công, nỗ lực đưa dự án đường Vành đai 3,5 đoạn qua huyện Hoài Đức về đích sau nhiều năm chậm trễ.
Sau hơn 10 cuộc khai quật, hàng chục năm chờ đợi, có những lúc tưởng chừng như trên bờ vực bị xóa sổ đến nơi do tốc độ đô thị hóa, nhưng có vẻ những tháng ngày 'lận đận' của di chỉ khảo cổ Vườn Chuối đã qua, khi Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa có văn bản chính thức về việc đề nghị xếp hạng di tích quốc gia Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Sáng ngày 12/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ đã tiến hành khám nghiệm hiện trường và để điều tra vụ việc phát thể một trẻ sơ sinh bị bỏ rơi.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội yêu cầu sớm hoàn thiện hồ sơ xếp hạng, để thành phố báo cáo Bộ VH,TT&DL xếp hạng đối với 6.000m2 phía Đông di chỉ Vườn Chuối.
Một thi thể một trẻ sơ sinh đang phân hủy, được phát hiện trong túi nilon tại vườn chuối ở xã Bình Ba (thuộc Nông trường cao su Bình Ba) khiến người dân bàng hoàng, đau xót.
Sáng 12/5, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phối hợp các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh tổ chức khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để điều tra vụ trẻ sơ sinh bị bỏ trong vườn chuối (xã Bình Ba, huyện Châu Đức).
Một số người dân đi làm tại vườn chuối thuộc nông trường cao su Bình Ba phát hiện một thi thể trẻ sơ sinh để trong bọc đang trong quá trình phân hủy.
Trong lúc đi làm ở vườn chuối, người dân thấy có mùi lạ. Khi đến gần, họ tá hỏa phát hiện một thi thể trẻ sơ sinh đang trong giai đoạn phân hủy.
Thi thể trẻ sơ sinh đang trong quá trình phân hủy mạnh được người dân huyện Châu Đức phát hiện trong vườn chuối
Nếu thấy anh Lân Cường phóng xe máy đi làm hay đến nơi khai quật khảo cổ; nếu thấy anh lúc thuyết trình về chuyên môn hay trong bộ cánh đuôi tôm chỉ huy dàn nhạc, và nhất là khi nào anh nheo mắt cười thì thật khó đoán tuổi của anh. Và chỉ đến khi đọc 'cáo phó' mới biết năm nay anh đã 85 tuổi.
Trưa ngày 6/5/2025, nhận được tin PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã rời cõi nhân gian sau nửa năm chống chọi với bạo bệnh, tôi liền gọi điện thoại chia buồn với GS Nguyễn Lân Dũng – người anh ruột của nhà khảo cổ được mệnh danh là chuyên gia 'cổ nhân học'. Quen biết PGS.TS Nguyễn Lân Cường và từ lâu được ông coi là một người bạn vong niên, với tôi đó là vinh hạnh và tôi luôn trân trọng, cảm phục ông, một nhà khoa học đúng nghĩa, luôn say mê với khảo cổ và nhiệt huyết với cuộc đời…
Sở Văn hóa và Thể thao vừa có văn bản số 252/TTr-SVHTT trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc chủ trương xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích quốc gia Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Chiều 6/5, Công an tỉnh Đồng Nai cho biết, các đơn vị đang khẩn trương phối hợp, truy bắt đối tượng chặt phá vườn chuối của nông dân ở ấp Hưng Bình, xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, khiến dư luận bức xúc.
Vườn chuối này của ông Phạm Luận, trồng để xuất khẩu và chỉ vài tuần nữa sẽ đến kỳ thu hoạch nhưng bị kẻ gian chặt phá. Cơ quan công an đang truy tìm kẻ phá hoại.
PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường qua đời sáng nay, 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 84 tuổi. Ông đã để lại một di sản lớn trong nghiên cứu khảo cổ học, âm nhạc và hội họa...
Ngày 6/5, ông Nguyễn Vinh Hiển, Chủ tịch UBND xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) xác nhận, lực lượng chức năng địa phương đã nắm thông tin và đang tập trung xác minh vụ việc một hộ dân trồng chuối cấy mô xuất khẩu trên địa bàn bị kẻ xấu chặt phá…
Cơ quan chức năng ghi nhận có 232 buồng chuối bị chặt phá, mỗi buồng nặng khoảng 20 kg. Tổng số lượng chuối bị hủy hoại gần 4,7 tấn, ước tính thiệt hại hơn 60 triệu đồng.
Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã qua đời vào sáng ngày 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội).
'PGS.TS Nguyễn Lân Cường sống trọn vẹn như cách ông nhìn về những bộ xương cổ: không phải là biểu tượng của cái chết mà là ký ức sống động về sự tồn tại', TS. Phạm Việt Long bày tỏ.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ, nhạc sỹ Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 84, để lại di sản lớn trong nghiên cứu khảo cổ học, âm nhạc và hội họa tại Việt Nam.