Rất ít các công trình nghiên cứu thuộc ngành Y Dược ở Việt Nam được đăng bài trên các tạp chí quốc tế uy tín như The Lancet, New England Journal of Medicine… Bàn về lý do, đang có nhiều quan điểm trái chiều.
Nhan sắc và thần thái của nữ thí sinh này cũng đã thay đổi nhiều kể từ thời điểm dự thi Đường lên đỉnh Olympia.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan trở thành viên ngọc sáng của ngành y sinh, mang lại nhiều trang sử mới cho bệnh nhân hiếm muộn.
Bằng hình thức chăm sóc trực tuyến, các bác sĩ không chỉ nắm bắt được mọi diễn biến của người bệnh mà còn hỗ trợ nâng đỡ tinh thần cho các F0. Những trường hợp trở nặng được phối hợp chuyển viện kịp thời, đúng tuyến làm tăng thêm khả năng cứu chữa cho bệnh nhân, ngăn chặn hiệu quả tử vong ngoài cộng đồng.
Mô hình 'Chăm sóc F0 tại cộng đồng' của Trường Đại học Y Dược được TPHCM triển khai cuối tháng 7/2021, trong bối cảnh số F0 tăng nhanh, lan rộng trong cộng đồng việc thu dung, chuyển đến các khu cách ly tập trung khó khả thi.
Vừa chăm sóc trực tuyến, vừa triển khai đội cấp cứu ngoại viện là hiệu quả thành công của mô hình chăm sóc F0 tại cộng đồng đang được Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh triển khai khả quan tại TP Hồ Chí Minh.
Một tín hiệu đáng mừng trong phòng, chống dịch COVID-19 tại Việt Nam hiện nay là số ca tử vong đang có chiều hướng giảm đáng kể, dù số ca mắc vẫn ở mức cao.
TP.HCM đang triển khai mô hình chăm sóc F0 tại cộng đồng, bước đầu đã có những kết quả khả quan tại quận 10 và 8.
Đánh giá cao mô hình chăm sóc F0 ở cộng đồng vì giúp giảm ca tử vong, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên chỉ đạo sớm nhân rộng mô hình ra toàn thành.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên đánh giá việc áp dụng mô hình chăm sóc F0 ở cộng đồng sẽ giúp giảm được số ca tử vong.
Theo Phó Bí thư thường trực Thành ủy TPHCM Phan Văn Mãi, chính quyền các địa phương tuyệt đối không để bất kỳ người dân nào thiếu lương thực phẩm dẫn đến thiếu đói và không để bất kỳ một trường hợp nào cần trợ giúp y tế mà không đến kịp thời dẫn đến tử vong.
LTS: Tính từ ngày 30.4.1975, đến nay đã có hơn hai thế hệ sinh ra và lớn lên trong một đất nước hòa bình và thống nhất. Những đứt gãy lịch sử đã khiến không ít gia đình miền Nam lâm vào cảnh ly tán, đổ vỡ... nhưng vẫn có những gia đình vượt qua được nghịch cảnh để tạo nên một gia nghiệp vững vàng. Ba gia đình mà Người Đô Thị giới thiệu trong số báo này chỉ là ba trường hợp tiêu biểu trong hàng ngàn, hàng vạn gia đình như thế...
Tạp chí Asian Scientist vừa ra mắt ấn bản thứ 6 về 100 các nhà khoa học hàng đầu châu Á (ấn bản năm 2021).
Tạp chí khoa học Asian Scientist (Singapore) vừa công bố danh sách 100 nhà khoa học Châu Á có những thành tích xuất sắc trong nghiên cứu, Việt Nam vinh dự có 5 người góp mặt.
Vừa qua, tạp chí khoa học Asian Scientist (Singapore) đã công bố danh sách 100 nhà khoa học châu Á có thành tựu trong nghiên cứu về những vấn đề nóng như Covid-19, biến đổi khí hậu...
Tạp chí khoa học Asian Scientist vừa công bố danh sách nhà khoa học và nhà nghiên cứu xuất sắc năm 2021, Việt Nam có 5 đại diện được vinh danh.
Ngày 27/4, TS. Lê Minh Chiến - Hiệu trưởng Trường Đại học Đà Lạt xác nhận: PGS.TS. Phạm Tiến Sơn, cán bộ giảng dạy của Trường vừa được Tạp chí Khoa học Asian Scientist (Singapore) vinh danh là một trong 5 nhà khoa học của Việt Nam thuộc danh sách 100 nhà khoa học châu Á vì những thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học.
Tạp chí khoa học Asian Scientist (Singapore) vừa vinh danh 5 nhà khoa học của Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học Châu Á vì những thành tích xuất sắc trong nghiên cứu.
Ngày 31-3, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, cơ quan thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu cho biết, năm nay có 4 đề cử thuộc ngành khoa học trái đất và sinh học nông nghiệp cho giải thưởng này.
Ở tuổi 33, TS-BS Phạm Lê Duy đã trở thành hình mẫu của nhiều thế hệ sinh viên y dược vì sự nhiệt huyết, năng động và gặt hái nhiều thành tích trong chuyên môn.
Sau 5 năm nổi tiếng với chương trình Đường Lên Đỉnh Olympia, mới đây 'hot girl ống nghiệm' đã có những chia sẻ về hành trình của mình.
Nữ sinh của Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) nổi tiếng mạng xã hội với biệt danh 'Hot girl ống nghiệm' khi tham gia chương trình Đường lên đỉnh Olympia hơn 5 năm trước.
PGS.TS Trần Diệp Tuấn thôi làm hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM. PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc được giao nhiệm vụ Quyền Hiệu trưởng.
Chiều 6/11, Trường ĐH Y Dược TP.HCM tổ chức Lễ công bố Quyết định giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng cho PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc -Phó hiệu trưởng.
Với công trình nghiên cứu 'So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm', PGS.TS. Vương Thị Ngọc Lan - Trưởng Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Dược TPHCM) đã được nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 của Bộ KH&CN vào đúng ngày KH&CN Việt Nam 18/5/2020.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu là một sự kiện lớn trong cộng đồng khoa học ở Việt Nam. Các công trình được trao tặng giải thưởng thực sự tiêu biểu cho những thành tựu trong nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam, trở thành nguồn khích lệ và động viên lớn đối với các nhà khoa học Việt Nam.
Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vương Thị Ngọc Lan, một trong các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực thụ tinh trong ống nghiệm được trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020.
Các nhà khoa học đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 và các tổ chức, cá nhân tiêu biểu trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 đã được vinh danh tại lễ kỷ niệm ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam vào chiều 18-5.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan (ngành Khoa học Y Dược) và PGS.TS Phạm Tiến Sơn (ngành Toán học) là những người nhận giải thưởng chính. TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu (ngành Vật lý) nhận giải thưởng trẻ.