Được biết đến như một 'bà mụ' mát tay của các cặp vợ chồng hiếm muộn, bác sĩ Dương Công Bằng (Bệnh viện Phụ sản Quốc tế Sài Gòn) là niềm tự hào của những người đồng hương Hà Tĩnh.
Nhiều trường đại học đã kiện toàn bộ máy lãnh đạo. Hàng loạt hiệu trưởng, hiệu phó được bổ nhiệm trong thời gian qua, trong đó có người là nữ phó giáo sư, tiến sĩ nổi tiếng.
GS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng - nguyên Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ là người tiên phong đưa kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) về nước, mở ra hy vọng cho hàng nghìn gia đình hiếm muộn.
PGS.TS Ngô Quốc Đạt được kỳ vọng cùng với tập thể lãnh đạo trường đổi mới, sáng tạo góp phần đưa Trường ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hơn nữa.
Sau 4 năm, Trường Đại học Y Dược Tp.HCM mới có hiệu trưởng, kể từ khi GS-TS Trần Diệp Tuấn thôi chức hiệu trưởng để làm Chủ tịch hội đồng trường từ năm 2020.
Ngày 19/10, trường ĐH Y Dược TP. HCM tổ chức công bố quyết định của Bộ Y tế công nhận PGS. TS Ngô Quốc Đạt - Phó Hiệu trưởng phụ trách, giữ chức vụ Hiệu trưởng trường ĐH Y Dược TP. HCM, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa ký quyết định về việc công nhận Hiệu trưởng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (UMP).
Sau 4 năm, Trường Đại học Y Dược TPHCM mới có hiệu trưởng, kể từ khi GS-TS Trần Diệp Tuấn thôi chức hiệu trưởng để làm Chủ tịch hội đồng trường từ năm 2020.
Trước khi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, PGS- TS Ngô Quốc Đạt từng kinh qua nhiều chức vụ quản lý tại các đơn vị thuộc Trường ĐH Y dược TP HCM.
Sáng 19/10, Đại học Y Dược TP.HCM tổ chức lễ công bố và trao quyết định công nhận hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020-2025.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan được Trường Đại học Y Dược TPHCM bổ nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 17/8, Trường ĐH Y Dược TPHCM đã tổ chức Lễ công bố Nghị quyết bổ nhiệm PGS. TS. BS Vương Thị Ngọc Lan làm Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của Trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Với việc bổ nhiệm PGS-TS Vương Thị Ngọc Lan làm phó hiệu trưởng, Trường ĐH Y dược TP HCM có 4 phó hiệu trưởng nhưng vẫn khuyết hiệu trưởng
Bổ nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của Trường Đại học Y Dược TP.HCM đối với PGS.TS.BS Vương Thị Ngọc Lan - Trưởng khoa Y, Trưởng Bộ môn Phụ sản khoa Y.
Việc chuẩn bị nội mạc tử cung giống như xây dựng một chiếc 'tổ ấm' trước khi phôi được chuyển vào bên trong tử cung.
Công trình khoa học 'So sánh hiệu quả các phác đồ chuẩn bị nội mạc tử cung' của nghiên cứu sinh - BS Hồ Ngọc Anh Vũ cùng nhóm nghiên cứu ở Bệnh viện Mỹ Đức (TP.HCM), vừa được công bố trên tạp chí y khoa hàng đầu thế giới The Lancet.
Công trình khoa học về vô sinh của các bác sĩ Việt Nam được đăng tải trên tạp chí y khoa The Lancet.
Nghiên cứu về các phác đồ chuẩn bị nội mạc tử cung điều trị vô sinh của bác sĩ Hồ Ngọc Anh Vũ cùng đồng nghiệp Bệnh viện Mỹ Đức vừa được đăng trên tạp chí y khoa hàng đầu thế giới The Lancet.
Phương pháp đông lạnh phôi bằng kỹ thuật 'thủy tinh hóa Cryotec RtU' của nhà khoa học người Nhật đã đem lại tỷ lệ phôi sống đạt 100%, làm tăng thêm cơ hội có thai cho người hiếm muộn.
Hiện nay, tại Hà Nội, nhiều gia đình sinh con một bề là gái nhưng cuộc sống của họ vẫn luôn tràn ngập niềm vui, hạnh phúc, hòa thuận, nuôi dạy con chăm ngoan, học giỏi. Họ không chỉ thực hiện đúng chính sách dân số mà còn thấy được nhiều lợi ích từ việc sinh con gái.
Chương trình Ươm mầm hạnh phúc năm 2023 với chủ đề 'Ươm mầm hạnh phúc 10 mùa hoa' dự kiến sẽ hỗ trợ 100 cặp vợ chồng hiếm muộn có được đứa con đầu lòng sau nhiều năm săn con không thành.
Ngành Y tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, dần tiến đến tiệm cận với sự phát triển của y học thế giới. Giới chuyên môn nhận định, trình độ tay nghề của y, bác sĩ Việt Nam không thua kém bất kỳ một nền y tế phát triển nào. Là địa phương hội tụ đầy đủ các điều kiện, cơ hội để đưa ngành Y tế Việt Nam vươn tầm khu vực và thế giới, TP Hồ Chí Minh đang có những bước đi khẳng định vị thế và uy tín của mình.
Những nhân viên y tế hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn, lại là những chiến sĩ trên tuyến đầu chống dịch Covid-19, đã được chương trình 'Ươm mầm hạnh phúc – Khi thiên thần cũng có ước mơ' biến khát vọng thành hiện thực.
Quy trình xin giấy phép cho kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm rất khó vì 'sản xuất máy móc thì dễ, có hư sẽ sửa nhưng sản xuất con người không đơn giản, nếu có vấn đề gì thì rất khó'.
25 năm trước, đúng vào đêm 30/4/1998, ba đứa trẻ đầu tiên được thụ tinh trong ống nghiệm lần lượt cất tiếng khóc chào đời tại Bệnh viện Từ Dũ TP.HCM.
Ngày 30-4-1998 được xem là cột mốc quan trọng của ngành thụ tinh trong ống nghiệm ở Việt Nam khi 3 em bé đầu tiên đã ra đời bằng kỹ thuật này
Năm 1998, các bác sĩ ở TP.HCM hạnh phúc đón chào 3 em bé ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Kỹ thuật mới giúp nhóm phụ nữ buồng trứng đa nang xua tan nỗi lo đau, xoắn buồng trứng, tăng cân đột ngột do quá kích buồng trứng khi thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) nhưng vẫn đạt hiệu quả tương đương IVF.
Kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Việt Nam và Bỉ đã mang đến một bước tiến mới trong điều trị vô sinh, giúp phụ nữ hiếm muộn vừa tăng cơ hội làm mẹ, vừa thoát khỏi nỗi lo ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tính mạng.
Kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Việt Nam và Bỉ đã mang đến một bước tiến mới trong điều trị vô sinh, giúp phụ nữ hiếm muộn vừa tăng cơ hội làm mẹ, vừa thoát khỏi nỗi lo ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tính mạng.
Kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Việt Nam và Bỉ đã mang đến một bước tiến mới trong điều trị vô sinh, giúp phụ nữ hiếm muộn vừa tăng cơ hội làm mẹ, vừa thoát khỏi nỗi lo ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tính mạng.
Với các chị em thuộc nhóm bị buồng trứng đa nang, khi sử dụng thuốc kích trứng thường có khả năng bị quá kích buồng trứng.
Đơn vị Hỗ trợ sinh sản Mỹ Đức – IVFMD, Bệnh viện đa khoa Mỹ Đức gần đây được biết đến nhiều trong giới khoa học thế giới về lĩnh vực hỗ trợ sinh sản với một cải tiến quan trọng - đó là kỹ thuật CAPA-IVM.
Đơn vị Hỗ trợ sinh sản Mỹ Đức - IVFMD của Bệnh viện Mỹ Đức Phú Nhuận được giới khoa học lĩnh vực hỗ trợ sinh sản trên thế giới chú ý bởi việc áp dụng kỹ thuật IVM.