Ông Lê Xuân Hải, Phó cục trưởng Cục Phát triển Doanh nghiệp nhà nước vừa được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc kiêm Thành viên HĐTV VNX.
20 năm chưa phải là dài, nhưng là một giai đoạn mang tính lịch sử của một sở giao dịch chứng khoán với nhiều thị trường hoạt động ổn định trên nền công nghệ hiện đại.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam và 25 năm thị trường chứng khoán chính thức đi vào hoạt động. Một thế kỷ báo chí trưởng thành, kiên định với sứ mệnh phản ánh chân thực đời sống xã hội, định hướng dư luận, bảo vệ lợi ích quốc gia; một phần tư thế kỷ chứng khoán vận hành - từ mô hình non trẻ đến vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế.
20 năm xây dựng, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đã thành công khi có nhiều thị trường cùng hoạt động ổn định trên nền công nghệ hiện đại. Các thị trường tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đã thể hiện tốt vai trò là kênh huy động vốn hiệu quả cho Chính phủ và doanh nghiệp, kênh đầu tư công bằng, minh bạch cho nhà đầu tư...
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) với sức trẻ của tuổi 20 đầy nhiệt huyết và khát vọng đổi mới sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng quản lý vận hành các thị trường, phát triển nhiều sản phẩm mới, tiếp tục là cầu nối vững chắc giữa doanh nghiệp – nhà đầu tư – cơ quan quản lý.
Trong nhiều năm qua, lĩnh vực chứng khoán có phần may mắn vì có nhiều nhà báo yêu nghề, có chuyên môn, chuyên nghiệp. Đó cũng là lý do mà chặng đường vừa qua đã ghi nhận nhiều tác phẩm báo chí chất lượng, có chiều sâu, hàm chứa nhiều phân tích sâu sắc, đa chiều hoặc mang tính phản biện cao, góp phần hỗ trợ tích cực cho thị trường chứng khoán phát triển minh bạch, chất lượng, bền vững.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sau 25 năm phát triển đã trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Bên cạnh vai trò của các chủ thể thị trường, công tác thông tin, truyền thông – đặc biệt là báo chí – đang ngày càng được nhìn nhận như một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự minh bạch, ổn định và phát triển bền vững cho thị trường.
Bà Vũ Thị Chân Phương, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chia sẻ, Ủy ban xác định công tác thông tin, tuyên truyền là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, gắn liền với nhiệm vụ chính trị được giao và là cấu phần không thể tách rời trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Các doanh nghiệp (DN) niêm yết và công ty đại chúng đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Khi Nghị quyết 68-NQ/TW (Nghị quyết 68) đặt trọng tâm vào phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp, các doanh nghiệp này sẽ có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận nguồn vốn trung – dài hạn và mở rộng hiện diện trên thị trường tài chính.
Ngày 11/6/2025, Đảng bộ cơ quan Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Đồng chí Đỗ Văn Trường – Phó Bí thư chuyên trách Đảng ủy Bộ Tài chính dự và phát biểu chỉ đạo.
Bước sang nhiệm kỳ 2025-2030, Đảng ủy cơ quan Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) quán triệt phương châm hành động 'Vững chính trị, mạnh chuyên môn, nghiêm kỷ luật, sâu thực tiễn, rộng tầm nhìn', đồng hành phát triển thị trường chứng khoán hiện đại, minh bạch.
Nghị quyết 68-NQ/TW ra đời đã thổi làn gió mới vào khu vực kinh tế tư nhân nói chung cũng như các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán nói riêng, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực. Khi kinh tế tư nhân phát triển, số lượng doanh nghiệp niêm yết sẽ gia tăng nhà đầu tư có thêm nhiều lựa chọn hàng hóa có chất lượng trên thị trường chứng khoán.
Nâng cao chất lượng quản trị là yếu tố then chốt, quyết định việc doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn dài hạn trên thị trường chứng khoán.
Nghị quyết 68 đang tạo ra những hiệu ứng tích cực, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp niêm yết. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra cần làm gì để tận dụng tối đa 'làn gió mới' này để bứt phá trên thị trường?
Nghị quyết 68-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đang tạo nên hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng. Với tầm nhìn đến năm 2030 và hàng loạt chính sách cụ thể đang được thể chế hóa, khu vực kinh tế tư nhân, trụ cột thứ ba của nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phát triển mới, nơi cải cách thể chế, nâng cao quản trị và tiếp cận vốn trở thành lợi thế chiến lược.
'Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân không chỉ là chính sách, với chúng tôi, đây là sự khẳng định niềm tin của Đảng và Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân, điều mà cách đây 30 năm là không tưởng', bà Nguyễn Thị Trà My, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn PAN nhận định.
Để Nghị quyết Nghị quyết 68 - NQ/TWthực sự đi vào cuộc sống, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các bộ ngành, nhất là trong việc ban hành các hướng dẫn cụ thể, tháo gỡ các 'nút thắt' thể chế.
Các doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng đứng trước cơ hội lớn từ việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đồng thời có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận vốn và thị trường tài chính khi Nghị quyết 68 đặt trọng tâm phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp.
Nghị quyết 68-NQ/TW thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước, mở ra không gian phát triển cho doanh nghiệp tư nhân. Trong đó, các doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng, nếu tận dụng tốt từ cơ hội mà Nghị quyết 68-NQ/TW mang lại sẽ vươn lên mạnh mẽ.
Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân được Bộ Chính trị ban hành đánh dấu sự thay đổi mang tính chiến lược trong tư duy phát triển kinh tế của đất nước. Nghị quyết xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp bách về hoàn thiện và xây dựng một thể chế hiện đại, minh bạch, ổn định và đồng bộ.
Nghị quyết 68-NQ/TW ra đời đã thổi làn gió mới vào khu vực kinh tế tư nhân nói chung cũng như các doanh nghiệp tham gia trên thị trường chứng khoán nói riêng, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực.
Đại diện một số doanh nghiệp cho rằng những yếu tố hỗ trợ mới từ nghị quyết 68 sẽ giúp doanh nhân tạo ra 'vườn ươm' cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, làm ngắn lại quy trình sản phẩm mới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam với 1.740 công ty đại chúng đang là đầu tàu hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, mở đường cho khu vực kinh tế tư nhân trỗi dậy mạnh mẽ trong giai đoạn tới.
Dù còn nhiều thách thức, nhưng ngành quản lý tài sản ở Việt Nam đang đứng trước cơ hội lịch sử để phát triển.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở nên năm 2025, tạo tiền đề cho tăng trưởng 2 con số cho giai đoạn tới, việc huy động tổng thể các nguồn lực, bao gồm cả nguồn lực vốn đóng vai trò quan trọng. Đây là động lực quan trọng để thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đóng góp hiệu quả hơn cho tăng trưởng nền kinh tế, nhất là khi sắp đưa vào vận hành hệ thống công nghệ thông tin mới và mục tiêu nâng hạng đang tới rất gần.
Trong chương trình công tác tại Hong Kong, Trung Quốc (từ ngày 7 - 10. 4), Bộ Tài chính đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Hiệp hội Thị trường tài chính chứng khoán châu Á (ASIFMA) tổ chức Hội nghị Đối thoại với các nhà đầu tư tổ chức quốc tế tại Hong Kong.
Bộ Tài chính đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Hiệp hội Thị trường tài chính chứng khoán châu Á (ASIFMA) tổ chức Hội nghị Đối thoại với các nhà đầu tư tổ chức quốc tế tại Hong Kong (Trung Quốc), trong khuôn khổ Chương trình công tác tại Hong Kong, Trung Quốc (từ ngày 7/4 - 10/4).
Trong chương trình công tác tại Hong Kong, Trung Quốc (từ ngày 07/4 - 10/4/2025), Bộ Tài chính đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Hiệp hội Thị trường tài chính chứng khoán châu Á (ASIFMA) tổ chức Hội nghị Đối thoại với các nhà đầu tư tổ chức quốc tế tại Hong Kong. Đây là hoạt động duy trì đối thoại, chia sẻ, cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục giữa cơ quan quản lý chứng khoán và các thành viên thị trường, các nhà đầu tư trong nước, quốc tế, các định chế tài chính và tổ chức cung cấp chỉ số.
Đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của thị trường vốn, tuy nhiên, sự tham gia của hệ thống các quỹ đầu tư tại Việt Nam vẫn hết sức khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng.
Dư địa hút vốn còn rộng mở, nhưng theo ý kiến của nhiều quỹ đầu tư, Việt Nam cần quyết liệt và đẩy nhanh tốc độ thực hiện các chính sách chủ chốt để thu hút vốn nước ngoài, trong đó tập trung đưa thêm nhiều hàng hóa chất lượng lên sàn và phát triển đa dạng sản phẩm tài chính.
Trong bối cảnh Việt Nam đặt ra những mục tiêu tăng trưởng kinh tế tham vọng cho giai đoạn tới, vai trò của các quỹ đầu tư như một kênh dẫn vốn trung và dài hạn ngày càng trở nên quan trọng. Mặc dù đã có sự phát triển đáng kể, ngành quỹ Việt Nam được đánh giá còn nhiều dư địa và cần những giải pháp đồng bộ để phát huy tối đa tiềm năng, góp phần ổn định thị trường và thúc đẩy kinh tế.
Quỹ mở và quỹ ETF chiếm 86% tổng giá trị tài sản ròng nhờ ưu thế về thanh khoản cao, danh mục đầu tư linh hoạt và tính minh bạch.
Để thu hút nhiều hơn dòng vốn ngoại, Việt Nam cần triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư
Phần lớn nhà đầu tư cá nhân tại Việt Nam đang tiếp cận thị trường theo xu hướng chơi chứng khoán thay vì đầu tư dài hạn, có chiến lược.
Ngày 28/3, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam'.
Tại Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam' ngày 28.3, các chuyên gia cho rằng, cần thay đổi nhận thức và hành vi của nhà đầu tư cá nhân, khuyến khích họ tham gia các quỹ đầu tư chuyên nghiệp để giảm thiểu rủi ro, vừa tận dụng được chuyên môn của các nhà quản lý quỹ, vừa mang lại lợi nhuận dài hạn cao hơn so với giao dịch ngắn hạn theo cảm tính.
Năm 2024, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 62,5% GDP; dư nợ thị trường trái phiếu đạt 31,5% GDP... Cùng với đó, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 25,4 tỷ đô la Mỹ, tăng 9,4% so với năm trước. Những kết quả này đã đóng góp tích cực cho tăng trưởng GDP đạt 7,09%, đưa quy mô nền kinh tế Việt Nam lên 476,3 tỷ đô la Mỹ, đứng thứ 33 trên thế giới.
Nhằm chủ động chuẩn bị nguồn lực cho đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới, Bộ Tài chính đặt trọng tâm vào việc huy động mọi nguồn tài chính trong và ngoài nước, trong đó có các quỹ đầu tư.
Dư địa phát triển cho các quỹ đầu tư tại Việt Nam rất lớn, khi tổng tài sản quản lý tại các công ty quản lý quỹ mới chỉ chiếm gần 6% GDP, thấp hơn đáng kể so với các nước trong khu vực.
Nhu cầu nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng tại Việt Nam đến 2040 ước khoảng 570 tỷ USD. Trong khi ngân sách nhà nước khó có thể đáp ứng nhu cầu vốn đó, phần còn lại cần huy động từ thị trường vốn.
Tổng tài sản tại các công ty quản lý quỹ tại Việt Nam mới chỉ chiếm gần 6% GDP, thấp hơn đáng kể so với các nước trong khu vực.
Số lượng nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong khi quỹ đầu tư lại teo tóp, điều này khiến thị trường dễ bị biến động theo tâm lý của nhà đầu tư.
Ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam cho biết, thị trường vốn xanh đang trở thành động lực quan trọng giúp doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn tài chính trung dài hạn cho phát triển bền vững.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, trên thị trường chứng khoán số lượng nhà đầu tư liên tục tăng nhưng tài khoản giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 0,5%. Hoạt động của hệ thống quỹ đầu tư chứng khoán chưa tương xứng với tiềm năng phát triển.
Bộ Tài chính cho biết đến nay tổng tài sản được quản lý tại các công ty quản lý quỹ mới chỉ chiếm 6,5% GDP, thấp hơn đáng kể so với các nước trong khu vực...
Chủ tịch UBCKNN nhận định, quỹ đầu tư tại Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để mở rộng. Việc thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành quỹ không chỉ giúp thu hút dòng vốn dài hạn mà còn góp phần xây dựng một cơ sở nhà đầu tư ổn định và bền vững hơn.
UBCKNN đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm đa dạng hóa nguồn cung hàng cho các quỹ, như thúc đẩy doanh nghiệp cổ phần hóa lên niêm yết, đưa hàng hóa mới chất lượng lên thị trường…, gắn IPO với niêm yết đã được bổ sung vào dự thảo Nghị định 155 trình Chính phủ, xây dựng cơ chế phát hành trái phiếu cho các dự án PPP.
Sáng 28/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam'. Hội nghị được tổ chức với mục tiêu thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp thúc đẩy huy động vốn qua hệ thống quỹ đầu tư và khu vực đầu tư nước ngoài, góp phần phát triển nền kinh tế.