Trong chương trình công tác tại Hong Kong, Trung Quốc (từ ngày 7 - 10. 4), Bộ Tài chính đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Hiệp hội Thị trường tài chính chứng khoán châu Á (ASIFMA) tổ chức Hội nghị Đối thoại với các nhà đầu tư tổ chức quốc tế tại Hong Kong.
Bộ Tài chính đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Hiệp hội Thị trường tài chính chứng khoán châu Á (ASIFMA) tổ chức Hội nghị Đối thoại với các nhà đầu tư tổ chức quốc tế tại Hong Kong (Trung Quốc), trong khuôn khổ Chương trình công tác tại Hong Kong, Trung Quốc (từ ngày 7/4 - 10/4).
Trong chương trình công tác tại Hong Kong, Trung Quốc (từ ngày 07/4 - 10/4/2025), Bộ Tài chính đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Hiệp hội Thị trường tài chính chứng khoán châu Á (ASIFMA) tổ chức Hội nghị Đối thoại với các nhà đầu tư tổ chức quốc tế tại Hong Kong. Đây là hoạt động duy trì đối thoại, chia sẻ, cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục giữa cơ quan quản lý chứng khoán và các thành viên thị trường, các nhà đầu tư trong nước, quốc tế, các định chế tài chính và tổ chức cung cấp chỉ số.
Đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của thị trường vốn, tuy nhiên, sự tham gia của hệ thống các quỹ đầu tư tại Việt Nam vẫn hết sức khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng.
Dư địa hút vốn còn rộng mở, nhưng theo ý kiến của nhiều quỹ đầu tư, Việt Nam cần quyết liệt và đẩy nhanh tốc độ thực hiện các chính sách chủ chốt để thu hút vốn nước ngoài, trong đó tập trung đưa thêm nhiều hàng hóa chất lượng lên sàn và phát triển đa dạng sản phẩm tài chính.
Trong bối cảnh Việt Nam đặt ra những mục tiêu tăng trưởng kinh tế tham vọng cho giai đoạn tới, vai trò của các quỹ đầu tư như một kênh dẫn vốn trung và dài hạn ngày càng trở nên quan trọng. Mặc dù đã có sự phát triển đáng kể, ngành quỹ Việt Nam được đánh giá còn nhiều dư địa và cần những giải pháp đồng bộ để phát huy tối đa tiềm năng, góp phần ổn định thị trường và thúc đẩy kinh tế.
Quỹ mở và quỹ ETF chiếm 86% tổng giá trị tài sản ròng nhờ ưu thế về thanh khoản cao, danh mục đầu tư linh hoạt và tính minh bạch.
Để thu hút nhiều hơn dòng vốn ngoại, Việt Nam cần triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư
Phần lớn nhà đầu tư cá nhân tại Việt Nam đang tiếp cận thị trường theo xu hướng chơi chứng khoán thay vì đầu tư dài hạn, có chiến lược.
Ngày 28/3, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam'.
Tại Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam' ngày 28.3, các chuyên gia cho rằng, cần thay đổi nhận thức và hành vi của nhà đầu tư cá nhân, khuyến khích họ tham gia các quỹ đầu tư chuyên nghiệp để giảm thiểu rủi ro, vừa tận dụng được chuyên môn của các nhà quản lý quỹ, vừa mang lại lợi nhuận dài hạn cao hơn so với giao dịch ngắn hạn theo cảm tính.
Năm 2024, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 62,5% GDP; dư nợ thị trường trái phiếu đạt 31,5% GDP... Cùng với đó, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 25,4 tỷ đô la Mỹ, tăng 9,4% so với năm trước. Những kết quả này đã đóng góp tích cực cho tăng trưởng GDP đạt 7,09%, đưa quy mô nền kinh tế Việt Nam lên 476,3 tỷ đô la Mỹ, đứng thứ 33 trên thế giới.
Nhằm chủ động chuẩn bị nguồn lực cho đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới, Bộ Tài chính đặt trọng tâm vào việc huy động mọi nguồn tài chính trong và ngoài nước, trong đó có các quỹ đầu tư.
Dư địa phát triển cho các quỹ đầu tư tại Việt Nam rất lớn, khi tổng tài sản quản lý tại các công ty quản lý quỹ mới chỉ chiếm gần 6% GDP, thấp hơn đáng kể so với các nước trong khu vực.
Nhu cầu nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng tại Việt Nam đến 2040 ước khoảng 570 tỷ USD. Trong khi ngân sách nhà nước khó có thể đáp ứng nhu cầu vốn đó, phần còn lại cần huy động từ thị trường vốn.
Tổng tài sản tại các công ty quản lý quỹ tại Việt Nam mới chỉ chiếm gần 6% GDP, thấp hơn đáng kể so với các nước trong khu vực.
Số lượng nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong khi quỹ đầu tư lại teo tóp, điều này khiến thị trường dễ bị biến động theo tâm lý của nhà đầu tư.
Ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam cho biết, thị trường vốn xanh đang trở thành động lực quan trọng giúp doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn tài chính trung dài hạn cho phát triển bền vững.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, trên thị trường chứng khoán số lượng nhà đầu tư liên tục tăng nhưng tài khoản giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 0,5%. Hoạt động của hệ thống quỹ đầu tư chứng khoán chưa tương xứng với tiềm năng phát triển.
Bộ Tài chính cho biết đến nay tổng tài sản được quản lý tại các công ty quản lý quỹ mới chỉ chiếm 6,5% GDP, thấp hơn đáng kể so với các nước trong khu vực...
Chủ tịch UBCKNN nhận định, quỹ đầu tư tại Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để mở rộng. Việc thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành quỹ không chỉ giúp thu hút dòng vốn dài hạn mà còn góp phần xây dựng một cơ sở nhà đầu tư ổn định và bền vững hơn.
UBCKNN đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm đa dạng hóa nguồn cung hàng cho các quỹ, như thúc đẩy doanh nghiệp cổ phần hóa lên niêm yết, đưa hàng hóa mới chất lượng lên thị trường…, gắn IPO với niêm yết đã được bổ sung vào dự thảo Nghị định 155 trình Chính phủ, xây dựng cơ chế phát hành trái phiếu cho các dự án PPP.
Sáng 28/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam'. Hội nghị được tổ chức với mục tiêu thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp thúc đẩy huy động vốn qua hệ thống quỹ đầu tư và khu vực đầu tư nước ngoài, góp phần phát triển nền kinh tế.
Số lượng nhà đầu tư liên tục tăng nhưng tài khoản giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 0,5%
Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số, Việt Nam cần song hành giữa cải cách thể chế, nâng cao năng lực quản lý, và phát triển hệ sinh thái tài chính, trong đó quỹ đầu tư và FDI là 2 trụ quan trọng.
Sáng 28-3, tại TPHCM, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam', với sự tham gia của hơn 300 đại biểu trong nước và quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho rằng, sự tăng trưởng vượt bậc của dòng vốn đầu tư đóng góp tích cực cho tăng trưởng GDP, đưa quy mô nền kinh tế Việt Nam lên 476,3 tỷ USD, đứng thứ 33 thế giới.
Cùng với sự lớn mạnh của thị trường chứng khoán, ngành quỹ đầu tư tại Việt Nam không ngừng phát triển, thể hiện qua sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng và quy mô. Còn nhiều dư địa để mở rộng, việc thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành quỹ góp phần xây dựng một cơ sở nhà đầu tư ổn định, tạo động lực quan trọng giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng bền vững, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Thị trường vốn Việt Nam đã sẵn sàng cho sự tăng trưởng đáng kể và mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Điều quan trọng là cơ chế và giải pháp để các nhà đầu tư và tổ chức quốc tế có thể cùng nhau xây dựng một thị trường vốn sôi động và toàn diện, mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài, chúng ta có thể thiết lập một hệ sinh thái tài chính năng động, thúc đẩy đổi mới và phát triển cơ sở hạ tầng, cuối cùng dẫn đến một tương lai thịnh vượng hơn cho Việt Nam.
Sáng 28/3, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam'. Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng chủ trì hội nghị.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho rằng hoạt động của hệ thống quỹ đầu tư chứng khoán chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của thị trường.
Ngày 28/3/2025, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam' nhằm chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp thúc đẩy huy động vốn qua hệ thống quỹ đầu tư và khu vực đầu tư nước ngoài, góp phần phát triển nền kinh tế.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam cùng Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore chia sẻ thông tin về khuôn khổ pháp lý cho thị trường vốn, tài sản số, kinh nghiệm trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Việt Nam-Singapore hợp tác việc chia sẻ thông tin về khuôn khổ pháp lý cho thị trường vốn và tài sản số cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Các cơ quan quản lý đang nỗ lực đáp ứng các chuẩn mực quốc tế để nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2025.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Sigapore và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam hợp tác về nâng cao năng lực bảo vệ tính toàn vẹn và sự ổn định của thị trường vốn hai nước.
Ngày 12/3, Cơ quan Quản lý Tiền tệ Sigapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) đã thống nhất hợp tác về nâng cao năng lực bảo vệ tính toàn vẹn và sự ổn định của thị trường, đồng thời thúc đẩy kết nối thị trường vốn hai nước.
Ý định thư hợp tác ký kết giữa Cơ quan Quản lý Tiền tệ Sigapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) sẽ tạo điều kiện cho việc chia sẻ thông tin về khuôn khổ pháp lý cho thị trường vốn và tài sản số.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang tiến gần hơn tới việc nâng hạng lên thị trường mới nổi khi FTSE Russell dự kiến công bố đánh giá vào ngày 9/4/2025. Nếu thành công, Việt Nam có thể thu hút 9 tỷ USD dòng vốn ngoại, tạo động lực tăng trưởng mạnh mẽ.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) sẽ hợp tác trong việc xây dựng và phát triển khung pháp lý quản lý tài sản số tại Việt Nam.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam đã ký kết Ý định thư hợp tác về bảo vệ, ổn định thị trường vốn và phát triển khung pháp lý quản lý tài sản số.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, ngày 12/3 tại Singapore, Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam đã thống nhất hợp tác về nâng cao năng lực bảo vệ tính toàn vẹn và sự ổn định của thị trường, đồng thời thúc đẩy kết nối thị trường vốn hai nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển và quản lý thị trường tài sản số cũng như hợp tác trong lĩnh vực chống rửa tiền và tài trợ khủng bố thông qua các giao dịch tài sản số trên thị trường tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (UBCKNN) và Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) đã bày tỏ mong muốn hợp tác để hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo vệ tính toàn vẹn và ổn định của thị trường tài chính của hai nước.
Việc trao đổi LOI giữa hai cơ quan có sự chứng kiến của Thủ tướng Singapore Lawrence Wong và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm trong chuyến thăm chính thức Singapore của Tổng Bí thư từ 11 - 13/03/2025...
Ngày 12/3/2025, tại Singapore, trước sự chứng kiến của Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Lawrence Wong, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) Vũ Thị Chân Phương và Phó Tổng giám đốc Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) Lim Tuang Lee ký và trao Ý định thư hợp tác (LOI) giữa hai cơ quan về phát triển Khung pháp lý Quản lý tài sản số.