Trong bối cảnh các thị trường lớn siết chặt tiêu chuẩn phát triển bền vững, 'xanh hóa' không còn là lựa chọn, mà là con đường sống còn của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Đây là chia sẻ từ Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas). Ông cho biết tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may của Việt Nam hiện nay khoảng 40%, khoảng 60% nguyên phụ liệu là nhập khẩu, trong đó 80% là nguyên liệu từ Trung Quốc.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) Vũ Đức Giang cho rằng, dù khó khăn đến mấy thì Mỹ vẫn là thị trường trọng điểm của ngành dệt may. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đã bắt đầu sản xuất các đơn hàng lớn, giá trị cao vào thị trường Trung Quốc.
Sản xuất công nghiệp, trong đó có chế biến chế tạo, được coi là động lực tăng trưởng của kinh tế, nhất là đối với xuất khẩu. Dù còn nhiều khó khăn song sản xuất công nghiệp 5 tháng đầu năm vẫn có nhiều chuyển động tích cực.
Nửa đầu năm 2025, thị trường quốc tế chứng kiến nhiều rủi ro liên quan chính sách thương mại của các nước lớn, biến động giá cả và xung đột địa chính trị…, nhưng hoạt động thương mại của Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực, bám sát mục tiêu đề ra. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhận định, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu (XK) năm nay (tăng 12%) theo Nghị quyết số 25/NQ-CP có khả năng đạt được.
5 tháng đầu năm 2025, ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 17,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2024, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 1,6 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp khá tốt…
Chia sẻ tại sự kiện gặp mặt báo chí tổ chức ngày 19/6/2025, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vũ Đức Giang đã đánh giá cao sự chủ động linh hoạt của các doanh nghiệp trong bối cảnh chịu áp lực lớn do nhiều biến động bất định chưa từng có tiền lệ đã bình tĩnh tìm ra các giải pháp gỡ các nút thắt, khó khăn đạt nhiều kết quả tích cực.
Giữa áp lực toàn cầu, ngành dệt may Việt Nam vẫn bứt phá nhờ bản lĩnh nội lực và văn hóa doanh nghiệp đặc sắc. Những con số tăng trưởng ấn tượng không chỉ phản ánh năng lực xuất khẩu mà còn khẳng định một tinh thần hội nhập dựa trên khát vọng, liên kết và thích ứng.
Tỷ lệ khu công nghiệp xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt chuẩn môi trường không ngừng tăng lên, thể hiện rõ nét sự thay đổi về chất trong cách tiếp cận và hành động của cộng đồng doanh nghiệp. Nhận định nói trên được đưa ra tại Diễn đàn 'Quản lý nguồn nước trong sản xuất công nghiệp Việt Nam 2025' diễn ra mới đây.
'Chúng tôi không chờ áp lực từ Chính phủ. Khách hàng toàn cầu chính là áp lực lớn nhất. Nếu không đạt tiêu chuẩn, doanh nghiệp sẽ bị loại khỏi sân chơi. Đó là lý do nhiều doanh nghiệp trong ngành đã chủ động thay đổi' - ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam - cho hay.
kinhtedothi - Trong bối cảnh chịu nhiều tác động từ biến động thương mại thế giới, ngành dệt may vẫn duy trì được nhịp tăng trưởng và vị thế cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Để đạt mục tiêu xuất khẩu từ 47 - 48 tỷ USD năm 2025, các DN dệt may đang tập trung tối ưu hóa năng lực sản xuất, tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế, đồng thời chuẩn bị các kịch bản ứng phó dài hạn với chính sách thuế của Mỹ.
Giảm phát thải, chuyển đổi sang các giải pháp tiết kiệm năng lượng, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường là những giải pháp đang được nhiều doanh nghiệp ở Hà Nội áp dụng. Đây là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp được tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Do vậy, các doanh nghiệp cần chủ động vào cuộc mạnh mẽ hơn trong thực hiện các giải pháp phát triển sản xuất xanh.
Từ ngày 10/5/2025, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tăng giá bán lẻ điện bình quân lên 2.204,07 đồng/kWh (chưa gồm thuế giá trị gia tăng), tương đương tăng 4,8%. Nhiều người thuê trọ, đặc biệt là người chưa ký hợp đồng mua bán điện trực tiếp với công ty điện lực, lo tiền điện thời gian tới sẽ 'đội thêm'.
Tận dụng quãng thời gian 90 ngày tạm dừng áp thuế đối ứng của Mỹ, nhiều doanh nghiệp trong nước đã dồn lực, tăng cường nhân công để sản xuất đơn hàng, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Vậy nhưng, theo nhận định của giới chuyên gia kinh tế, đây chỉ là giải pháp tình thế trước mắt.
Từ tháng 4/2025, việc tất cả các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đều bị áp thêm 10% thuế đã và đang tạo ra sự mất cân bằng trong động lực thương mại của ngành dệt may Việt Nam, khi mức thuế trung bình đã tăng từ 5% lên 15%. Điều này đang khiến nhiều doanh nghiệp trong ngành rơi vào thế khó.
Giá điện tăng 4,8% từ ngày 10/5 đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và túi tiền của doanh nghiệp.
Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số đang làm thay đổi sâu sắc cách thức sản xuất, quản lý và vận hành trong ngành Công Thương.
Các chuyên gia, doanh nghiệp đồng tình với việc tăng giá điện của EVN nhưng cho rằng cần minh bạch và nên kéo dài lộ trình thay vì 3 tháng tăng một lần.
Thách thức thuế quan từ thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam - Mỹ chính là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp trong nước tái cấu trúc thị trường xuất khẩu, nâng cao khả năng thích ứng.
Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 13,78 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Trước những thách thức lớn từ thay đổi chính sách thương mại toàn cầu, thuế quan Mỹ, một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam chọn cách thận trọng, nhưng cũng có doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mục tiêu đã đề ra.
Tận dụng thời gian Mỹ tạm dừng kế hoạch áp thuế đối ứng trong 90 ngày, nhiều doanh nghiệp đã và đang đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường lớn này.
Bất chấp năm 2025 đầy rẫy thách thức, các doanh nghiệp dệt may vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng về lợi nhuận và thực hiện cam kết với người lao động.
Mỹ áp thuế đối ứng với Việt Nam là chủ đề nóng được các cổ đông nêu ra tại mùa đại hội cổ đông năm nay. Nhiều doanh nghiệp lớn đã lên kế hoạch ứng phó với thuế quan Mỹ.
Chủ tịch HĐQT May Việt Tiến Vũ Đức Giang, cho biết mức thuế 46% mà Mỹ áp dụng có thể khiến ngành dệt may mất hoàn toàn thị trường Mỹ. Tuy nhiên, ông cũng chia sẻ Bộ Công Thương Việt Nam đã đàm phán trực tiếp với phía Mỹ, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp tục xuất khẩu.
Chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ đang làm gia tăng căng thẳng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức. Trong khi đó, Việt Nam đang đẩy mạnh cải cách và chủ động tăng cường phối hợp với khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung cho rằng, bối cảnh hiện tại, không chỉ là cơ hội để hai bên thắt chặt hợp tác, mà còn là một 'mệnh lệnh' thúc đẩy hành động quyết liệt từ cả hai phía.
Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Các doanh nghiệp dệt may đã 'dùng' 90 ngày vàng Mỹ hoãn thuế đối ứng để tái cấu trúc sản xuất, chuẩn bị thích ứng với biến động thương mại toàn cầu ra sao?
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vừa thông báo tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày và giảm mức thuế xuống 10% trong giai đoạn này với hơn 70 đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất và xây dựng các giải pháp ứng phó những biến động thị trường.
Các doanh nghiệp cần tận dụng thời gian 90 ngày tạm dừng áp thuế đối ứng 46% để thúc đẩy xuất khẩu vào Mỹ, đồng thời đàm phán, tính toán với khách hàng để chia sẻ rủi ro, điều tiết chi phí sản xuất lâu dài sao cho hiệu quả nhất.
Tại triển lãm dệt may quốc tế SaigonTex/ SaigonFabric 2025, lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhấn mạnh, tự động hóa, robot hóa, AI là chìa khóa đột phá ngành thời trang trong bối cảnh thách thức thuế từ Mỹ và nhu cầu đa dạng hóa.
Triển lãm không chỉ là dịp để giới thiệu những thành tựu ngành dệt may Việt Nam từ nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị đến thành phẩm, mà còn là nơi để các doanh nghiệp trong và ngoài nước tìm kiếm bạn hàng, đối tác kinh doanh.
Đơn hàng dệt may khởi sắc trong các tháng đầu năm, nhưng áp lực thuế quan từ Mỹ đang buộc doanh nghiệp Việt phải linh hoạt thích ứng và đa dạng hóa thị trường.
Để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng trưởng từ 12% trở lên, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan quản lý cũng như sự nỗ lực vượt khó của cộng đồng DN. Theo đó, dự báo chính xác xu hướng thị trường, chủ động chiến lược ứng phó và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là những yếu tố tiên quyết hiện thực hóa mục tiêu này.
Đại diện Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) đã thông tin về thực trạng, cũng như các giải pháp ứng phó mức thuế đối ứng 46% của Mỹ dự kiến áp dụng lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã cùng các doanh nghiệp tổ chức nhiều cuộc họp khẩn cấp với các bên liên quan để bàn phương án ứng phó.
Trước việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa Việt Nam, nhiều doanh nghiệp tìm cách linh hoạt đa dạng thị trường, tiết kiệm chi phí, điều phối chiến lược kinh doanh phù hợp...
Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hóa của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp hoang mang, tạm thời chưa biết phải ứng phó thế nào...
Nhiều doanh nghiệp cho biết, với mức thuế mới mà Mỹ đưa ra gần như 'chặn đứng' hàng Việt vào thị trường này, bởi càng xuất sẽ càng lỗ. Ngay trong sáng nay (3/4), nhiều hiệp hội đã họp khẩn để đánh giá tình hình, mức độ ảnh hưởng.
Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hóa của Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng doanh nghiệp cần bình tĩnh, chờ đám phán về thuế suất với Mỹ trong thời gian tới.
Trước thông tin Mỹ áp dụng thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam, các doanh nghiệp dệt may - nơi có đông lực lượng lao động nữ - cho rằng, cần phải chủ động nâng cao năng lực, đa dạng hóa thị trường và không để phụ thuộc vào một thị trường lớn nào.