Chiều 1/4, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm: Vượt 'rào cản' pháp lý, xúc tiến hàng Việt tiếp cận thị trường EU và phát trực tiếp trên các nền tảng số của báo
Các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đều đã đưa ra những yêu cầu xanh hóa sản xuất. Trước đòi hỏi này, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã chủ động vào cuộc để có thể giữ vững vị thế tại các thị trường truyền thống.
Chuyên gia cho rằng, kinh tế tư nhân phải là trụ cột, đúng như lời nói của Tổng Bí thư Tô Lâm: Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới.
Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc 'xanh hóa' ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.
Xu hướng chung hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp (DN) chuyển đổi xanh, thực hành các tiêu chuẩn ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị). Tuy nhiên, theo nhận định của giới chuyên gia, DN Việt vẫn chậm chuyển đổi xanh cũng như việc thực hành ESG.
Các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đang gấp rút xây dựng kế hoạch ứng phó với những chính sách thuế mới từ chính quyền ông Trump, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lên xuất khẩu và nền kinh tế trong nước.
Mục tiêu tăng trưởng 8% được nhận định là thách thức nhưng vẫn có thể hoàn thành với quyết tâm cao. Hiện các ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp cũng đã có những bước chuẩn bị cụ thể, để góp sức vào việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng.
Phòng ngừa khả năng hàng dệt may của Việt Nam bị tăng thuế nhập khẩu, tranh thủ cơ hội có đơn hàng, ngay từ đầu năm nhiều doanh nghiệp đã ''chạy nước rút'.
Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng thì lối sống xanh được nhiều người quan tâm và dần trở thành xu thế của thời đại. Sự thay đổi của người sử dụng sang hướng tiêu dùng xanh khiến các nhà sản xuất buộc phải thay đổi để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu mới.
Có một thực tế, dù thách thức từ thị trường quốc tế rất lớn nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn loay hoay với chuyển đổi xanh, thậm chí nhiều DN không biết chuyển đổi bắt đầu từ đâu, chuyển như thế nào?
Sau giai đoạn khó khăn, ngành dệt may Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ; đơn hàng tăng trưởng, doanh nghiệp báo lãi khả quan, mở ra triển vọng tích cực cho ngành công nghiệp này…
Ngành dệt may đang đón nhận tín hiệu tăng trưởng tại các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản... khi nhiều đơn vị hiện đã có đơn hàng hết quý II, thậm chí đến quý III, hứa hẹn một năm bội thu.
Các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp dệt may, da giày đã chia sẻ về mô hình chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, các bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp hỗ trợ để doanh nghiệp có bước tiến xa hơn.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 48 tỷ USD. Đến nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý III/2025.
Năm 2024 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt gần 37,04 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2023, trong đó thị trường Mỹ đứng đầu về kim ngạch.
Ngay từ những ngày đầu năm 2025, loạt doanh nghiệp dệt may đã cho biết nhận được đơn hàng kín đến hết quý 1, thậm chí đến hết nửa đầu năm.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến hết quý I-2025 và đang đàm phán cho quý II-2025.
Thị trường châu Mỹ đã trở nên dễ thâm nhập hơn kể từ khi có Hiệp định CPTPP, song khoảng cách địa lý và rào cản ngôn ngữ khiến đa phần doanh nghiệp Việt vẫn e ngại tiếp cận thị trường này.
Đáp ứng nhu cầu lớn của người tiêu dùng lại giúp giảm thiểu nhiều chi phí, kinh doanh trực tuyến đang được cho là phương thức bán hàng phù hợp xu thế hiện nay, đây có thể nói là 'mỏ vàng' của dệt may Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và khu vực có những biến động phức tạp, xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam vẫn ghi nhận những kỷ lục mới, với tổng kim ngạch đạt hơn 786,29 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước, trong đó xuất khẩu (XK) đóng góp một phần quan trọng. Đây chính là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2025, bất chấp nhiều thách thức từ bên ngoài.
Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.
Vượt qua những thách thức đến từ diễn biến khó lường của kinh tế thế giới, ngành dệt may Việt Nam về đích năm 2024 với kết quả khá ấn tượng. Ngành đang đẩy mạnh mở rộng thị trường, nhạy bén trong chuyển đổi mô hình, đầu tư máy móc, thiết bị và sản phẩm nhằm nâng cao nội lực, khai thác hiệu quả các đơn hàng, mạnh dạn đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 47-48 tỷ USD năm 2025.
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu hàng hóa là một trong những giải pháp được Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai trong những năm vừa qua.
Quản trị, ứng dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt dám đầu tư phát triển sản phẩm mới với độ rủi ro cao đã giúp một số doanh nghiệp dệt may 'vượt sóng' thành công.
Năm 2024 khép lại với rất nhiều điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu của Việt Nam. Đây được xem là bệ phóng để các ngành hàng xuất khẩu đặt ra nhiều mục tiêu mới cho năm 2025.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) ước tính năm 2024 đạt 403 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2023. Kết quả này được đánh giá đến từ việc hàng hóa Việt Nam đã tận dụng tốt các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA).
Thị trường dệt may năm 2025 được nhận định nhiều rủi ro, khó đoán định bởi những yếu tố mới về chính trị từ những nhà nhập khẩu lớn và tăng nhiệt cạnh tranh.
Ngày 02/01/2025 Tổng Công ty May 10 đã tổ chức Tổng kết hoạt động SXKD năm 2024 đồng thời phát động thi đua năm 2025 chào mừng 80 năm May 10 (1946-2026)
Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế với kết quả ấn tượng trong năm 2024 ước đạt trên 404 tỷ USD, tăng khoảng 14% so với năm 2023. Năm 2025, với những kỳ vọng bứt phá từ các thị trường được mở rộng, Bộ Công Thương đặt mục tiêu xuất khẩu (XK) tăng trưởng khoảng 12%.
Sự hồi phục của thị trường trong năm 2024 đã giúp xuất khẩu của ngành dệt may dần phục hồi và đứng thứ 4 trong nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước. Đặc biệt, dịp cuối năm, kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may ghi nhận nhiều điểm sáng nhờ vào các đơn hàng lớn.
Ổ nhóm đối tượng chuyên làm giả hình ảnh, giấy tờ, tài liệu; làm giả, mua bán, trao đổi tài khoản ngân hàng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng...
Lợi dụng kẽ hở của các ngân hàng các đối tượng đã tạo lập các tài khoản, mỗi tài khoản giả được bán ra với giá từ 50.000 đến 300.000 đồng. Ngoài ra, các đối tượng còn sử dụng 03 tài khoản ngân hàng được làm giả để nhận tiền giao dịch nhằm che giấu dòng tiền trước khi chuyển về các tài khoản chính chủ...
Các đối tượng tìm mua những tài khoản ngân hàng giả có tên trùng với tài khoản Facebook chiếm đoạt được để mạo danh, nhắn tin lừa đảo hoặc mượn tiền.
Ngày 25/12, Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, đơn vị vừa phá thành công chuyên án làm giả hình ảnh, giấy tờ, tài liệu và mua bán, trao đổi tài khoản ngân hàng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng với quy mô lớn.
Chiều 25.12, Công an tỉnh Quảng Bình cho biết Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Phòng An ninh mạng) và Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Bình vừa bắt giữ nhóm đối tượng chuyên làm giả hình ảnh, giấy tờ, tài liệu; làm giả, mua bán, trao đổi tài khoản ngân hàng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Công an tỉnh Quảng Bình vừa cho biết, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao phối hợp Cơ quan điều tra Công an tỉnh đã làm rõ 9 đối tượng chuyên làm giả hình ảnh, giấy tờ, tài liệu; làm giả, mua bán, trao đổi tài khoản ngân hàng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Công an Quảng Bình, Đồng Tháp và TP. Hà Nội vừa triệt xóa nhóm 'trai làng' chuyên 'hack' Facebook, lừa đảo hơn 100 tỉ đồng trên không gian mạng.
Đường dây các đối tượng ở huyện Quảng Ninh, Hà Nội và Đồng Tháp chuyên làm giả hình ảnh, giấy tờ, tài liệu; làm giả, mua bán, trao đổi tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Cơ quan công an đang tạm giữ 9 người chuyên hack Facebook, làm giả giấy tờ, tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Công an tỉnh Quảng Bình tạm giữ 9 người dùng giấy tờ, tài khoản ngân hàng giả mạo để lừa đảo trên mạng, số tiền vi phạm có thể lên tới 100 tỷ đồng.
Công an ước tính số tiền giao dịch vi phạm pháp luật liên quan đến 10.000 bộ tài khoản giả mạo khoảng 100 tỷ đồng.
Công an Quảng Bình, Đồng Tháp và TP. Hà Nội vừa triệt xóa nhóm đối tượng chuyên 'hack' Facebook, làm giả giấy tờ tài liệu và tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Các đối tượng đã làm giả hình ảnh, giấy tờ, tài liệu, mua bán, trao đổi tài khoản ngân hàng giả mạo và lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng với số tiền ước tính có thể lên tới 100 tỷ đồng.
Cơ quan điều tra Quảng Bình ước tính số tiền lừa đảo có thể lên tới 100 tỉ đồng.
Xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ tăng trưởng mạnh khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm, các hiệp định thương mại tự do (FTA) phát huy tác dụng... giúp gia tăng kim ngạch và duy trì xuất siêu.