Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học – Tập 6 là ấn phẩm học thuật đặc sắc do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành, tập hợp 54 bài viết tiêu biểu được tuyển chọn từ Hội thảo Khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn năm 2022. Với nội dung phong phú, cách tiếp cận đa chiều và kết hợp hài hòa giữa lý luận và thực tiễn, tuyển tập không chỉ thể hiện chiều sâu nghiên cứu của giới học thuật mà còn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Tổng Biên tập đầu tiên của Tạp chí Người Hà Nội là nhà văn Tô Hoài - 'cây đại thụ' của văn học Việt Nam. Sau đó, tạp chí tiếp tục được dẫn dắt bởi những văn nghệ sỹ, nhà báo có uy tín.
Nửa thế kỷ sau ngày non sông liền một dải, văn học - viên ngọc sáng trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc - đã và đang khẳng định vai trò tiên phong trong hành trình lưu giữ ký ức, phản ánh hiện thực và dự phóng tương lai.
50 năm sau ngày đất nước thống nhất, Văn học Việt Nam đã có những bước tiến dài. Hòa cùng dòng chảy lịch sử đó, 50 năm qua, các cây bút Thái Nguyên đã 'cháy hết mình' trong sáng tạo, làm nên một mùa hoa văn chương nhiều hương sắc, có sức lan tỏa trong cộng đồng.
Để thế giới biết đến mình, đã đến lúc xuất bản Việt cần chủ động hiện diện như một thể vừa thống nhất, vừa đa sắc, theo đại diện Hội sách Frankfurt.
Dẫu thể loại và đề tài trong văn chương ngày nay rất phong phú nhưng chiến tranh và người lính vẫn là đề tài thu hút sự quan tâm của cả người viết và người đọc. Hànôịmới Cuối tuần ghi lại một số ý kiến về chủ đề này.
Ngày 30/4, trang Apple Store đưa app đọc truyện tranh Comi vào mục ứng dụng nổi bật. Đội ngũ thực hiện bất ngờ và tự hào khi 'đứa con tinh thần' được Apple tôn vinh vào đúng dịp kỷ niệm 50 thống nhất đất nước.
Trong gian khó, ngọn lửa dân tộc càng rực cháy, và văn chương, chính là ngọn đèn bất tận soi rọi tinh thần ấy qua từng trang viết. Từ những năm tháng chiến tranh khốc liệt đến thời bình hôm nay, đề tài cách mạng và hình tượng 'Bộ đội Cụ Hồ' vẫn luôn là dòng chảy cảm hứng mạnh mẽ trong văn học Việt Nam.
Chiến tranh đã lùi xa 50 năm kể từ Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), nhưng những trang viết về chiến tranh vẫn tiếp tục 'ngời sắc đỏ' với sự tham gia của nhiều lớp tác giả qua những góc nhìn mới.
Ngày 27-4, tại Phố sách Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội và Phố sách Hà Nội tổ chức chương trình 'Hương mực hòa nhịp Hồng Hà sóng – Sách thơ đồng điệu Việt – Hán vần'.
50 năm sau ngày thống nhất đất nước (1975), văn học Việt Nam đã trải qua những bước chuyển mình sâu sắc; từ áng văn thơ gắn liền với lịch sử chiến tranh đến những tác phẩm mang đậm hơi thở Đổi mới, văn học phản chiếu cả hiện thực lẫn khát vọng của một dân tộc trên hành trình hội nhập, vươn mình.
'Những tác phẩm văn học đầu tiên của Việt Nam được dịch tại Mỹ là thơ ca kháng chiến. Nếu ai đó nói thơ ca kháng chiến chỉ mang tính minh họa, tuyên truyền một chiều thì đó chắc hẳn phải là chuyện ở nơi nào khác, còn Việt Nam là ngoại lệ với những tác phẩm ấn tượng nói về sự kết đôi giữa lý tưởng và số phận con người. Và cũng chính thơ ca kháng chiến đã cung cấp cho người Mỹ cái nhìn mang tính khai mở, chân thực nhất về đất nước và con người Việt Nam'. Đó là chia sẻ của Giáo sư (GS), nhà thơ Bruce Weigl (Mỹ).
Ngày 25-4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước.
Trong kho tàng văn học Việt Nam hiện đại, không ít tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng đã để lại dấu ấn sâu sắc bằng sức mạnh của tư liệu, cảm xúc và nghệ thuật. Tuy nhiên, không phải tác phẩm nào cũng vừa mang giá trị tư liệu xác thực, vừa đạt tới cấu trúc nghệ thuật của một tiểu thuyết.
Đất nước thống nhất, non sông thu về một mối đã tròn nửa thế kỷ và đó cũng chính là quãng thời gian dòng văn học về đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' hình thành, phát triển ngày một rõ nét với nhiều thành tựu. Sau 50 đồng hành cùng đất nước, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp vì an ninh Tổ quốc, vì cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân, dòng văn học về đề tài này đã trở thành một dòng chảy bền bỉ trong đời sống, hướng đến giá trị nhân văn sâu sắc.
Tối 23-4, tại Quảng trường Tân Trào, xã Tân Trào (Sơn Dương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Liên hoan văn hóa các dân tộc tỉnh Tuyên Quang năm 2025 gắn với tổ chức các hoạt động tổng kết 50 năm nền văn học Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Nhà thơ Hữu Thỉnh nói tại hội thảo '50 năm văn học nghệ thuật Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' rằng nửa thế kỷ qua văn học đã làm được hai việc là trả nợ quá khứ và nhập cuộc đổi mới.
Nằm trong chuỗi hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ IV năm 2025, sáng 20/4, nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Nhà văn và cuộc sống đã có cuộc gặp gỡ giao lưu với học sinh, sinh viên và công chúng yêu thơ tại Đà Lạt.
Tối 19.4, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Lai Châu phối hợp với UBND thành phố Lai Châu tổ chức Triển lãm nhiếp ảnh, mỹ thuật, sách với chủ đề '50 năm nền văn học Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất' tại phố đi bộ Hoàng Diệu.
Sáng 20/4, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (ĐHH) tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho 3 nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình tiến sĩ và 442 học viên cao học của các khóa 30 và 31 hoàn thành chương trình thạc sĩ.
Đó là chủ đề triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, sách do Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh phối hợp với UBND thành phố Lai Châu tổ chức tối 19/4.
Là tấm gương soi của thời đại, văn học Việt Nam thời chống Mỹ đã góp phần làm rạng rỡ một tượng đài Việt Nam anh hùng, chính nghĩa, tiên phong trong cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc, trở thành biểu tượng của lòng yêu nước trong bầu trời văn hóa nhân loại.
Ngày hội sách với chủ đề 'Hoàn Kiếm em yêu' đã thu hút hàng nghìn học sinh, giáo viên với nhiều trải nghiệm bổ ích.
Một khách hàng tại Đà Nẵng đến nhà sách mua gần 300 cuốn sách, tổng giá trị hơn 26 triệu đồng.
Nhà xuất bản Trẻ vừa cho ra mắt tuyển tập tiểu luận - phê bình 'Trò chuyện với hoa thủy tiên và...' của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021) - một trong những cây bút tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam giai đoạn Đổi mới.
Sáng 9/4 tại Hà Nội, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam) đã tổ chức hội thảo văn học 'Nhìn lại văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau 50 năm giải phóng miến Nam, thống nhất đất nước' với sự tham gia của đông đảo các nhà văn, giới học thuật, các nhà nghiên cứu lý luận - phê bình.
Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sáng tác như tổ chức trại sáng tác, trao giải thưởng nhằm khuyến khích đội ngũ nhà văn có thêm nhiều tác phẩm chất lượng phục vụ bạn đọc... Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng thực tế vẫn còn những khoảng trống và thách thức trong việc khuyến khích phát triển văn học.
Ngày 4-4-2025, Hòa thượng Thích Hải Ấn, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế đã ký phổ biến thông báo về việc tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XVI (2025-2029).
Tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - bên kia thế giới' không chỉ là một câu chuyện kể mà còn là lời nhắc nhở về trách nhiệm gìn giữ những giá trị cốt lõi của dân tộc trong thời đại hôm nay.
Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông đã nhấn mạnh: Văn học là trụ cột của đời sống tinh thần, góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc và phản ánh giá trị xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc để thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững là nhiệm vụ chiến lược, cấp thiết.
Ngày 6/4, Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã tổ chức buổi ra mắt tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - Bên kia thế giới' của nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư. Cuốn tiểu thuyết đưa bạn đọc ngược về lịch sử, kể về hành trình của những con người giữa sự sống và cái chết để khám phá những báu vật tinh thần - những giá trị văn hóa, lòng tự hào dân tộc và sức mạnh của tình người.
Tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - bên kia thế giới' ra mắt ngày 6-4, tại Hà Nội, là sự trở lại ấn tượng của cây bút nữ nổi bật trong văn học Việt Nam đương đại - Nguyễn Thị Anh Thư, mang đến hành trình sâu sắc, kết nối lịch sử, văn hóa và tâm linh của dân tộc.
Ngày 6/4, NXB Hội Nhà văn tổ chức buổi ra mắt tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - Bên kia thế giới' của nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư.
Văn học chưa có khung pháp lý thống nhất và chi tiết để định hướng, cụ thể hóa chính sách cho tác giả, tác phẩm, hoạt động trong lĩnh vực này. Việc xây dựng, ban hành nghị định về khuyến khích phát triển văn học vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết, vừa mang ý nghĩa quan trọng.
Ngày 4/4, Bộ VH,TT&DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học.
Sáng ngày 4/4 tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một bước quan trọng nhằm tạo dựng hành lang pháp lý hỗ trợ nền văn học Việt Nam phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng một hành lang pháp lý để khuyến khích phát triển văn học trở nên cấp thiết, đảm bảo văn học vừa giữ vững truyền thống, vừa tiếp cận những xu hướng sáng tạo mới.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một văn bản quản lý Nhà nước có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của nền văn học Việt Nam trong bối cảnh mới.
Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học không chỉ là một chủ trương đúng đắn mà còn là một đòi hỏi cấp thiết trước những vận động mới của đời sống xã hội và sáng tạo nghệ thuật, xây dựng một hành lang pháp lý hiệu quả, khả thi và thực sự có tác động thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững.
Trong mục tiêu chiến lược 'quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới', đối tượng mà nền văn học của chúng ta cần hướng đến, một cách mạnh mẽ nhất, không phải độc giả quốc nội, mà là độc giả thuộc các nền văn học dân tộc khác, các ngôn ngữ/ chữ viết khác nằm ngoài biên giới quốc gia. Để làm được điều ấy, buộc phải nói đến hoạt động dịch văn học và sản phẩm của nó: các tác phẩm văn học dịch.
Sáng 28-3, Thư viện tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND huyện Ia Grai tổ chức Ngày hội đọc sách năm 2025. Có 500 giáo viên, học sinh đến từ 5 đơn vị trường học trên địa bàn thị trấn Ia Kha tham gia ngày hội.
5 truyện ngắn in thành tập 'Le violon de l'ennemi' (Tiếng vĩ cầm của quân xâm lăng) của Bảo Ninh sắp xuất bản tại Pháp, bản dịch của PGS.TS Đoàn Cầm Thi.
Theo nhà văn Cho Chang-in, dịch giả là người giúp một tác phẩm có sức sống mới. Để một nền văn học có thể vươn ra biển lớn, đội ngũ dịch giả đóng vai trò quan trọng.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha đã ra đi mãi mãi vào ngày 13/3. Ông là 'pho sử sống' của âm nhạc Việt Nam, đóng góp nhiều cho nền văn học nghệ thuật Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.