Tác giả Việt đang định hình vị thế mới trên văn đàn thế giới

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của ngành xuất bản quốc tế, ngày càng nhiều tác phẩm văn học Việt Nam đang vượt qua biên giới quốc gia, tiếp cận độc giả toàn cầu. Điều đặc biệt là mỗi tác giả Việt lại chọn cho mình một hướng đi riêng, từ việc viết bằng ngoại ngữ đến khai thác chiều sâu văn hóa dân tộc, để lan tỏa tiếng nói Việt ra thế giới theo cách của riêng mình.

Bắc nhịp cầu văn học Việt Nam ra thế giới

Nhà thơ, dịch giả Võ Thị Như Mai tin rằng thi ca không chỉ là nghệ thuật ngôn từ, mà còn là phương tiện đầy quyền lực chuyên chở tình yêu, sự đồng cảm và bản sắc văn hóa Việt Nam đến bất kỳ nơi đâu trên thế giới.

Nỗ lực đáng ghi nhận của người Việt trẻ tuổi ở Vương quốc Anh

Quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài đã được đề cập nhiều nhưng đến nay chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Cho nên, một số người Việt Nam trẻ tuổi ở Vương quốc Anh đã thành lập nhà xuất bản Major Books và xúc tiến tổ chức dịch thuật, xuất bản, phát hành một số sách văn học Việt Nam tại Anh.

Cụ bà U100 say mê Truyện Kiều

Truyện Kiều có sức sống mãnh liệt trong văn học Việt Nam, phổ biến trong các tầng lớp nhân dân. Dù gần 100 tuổi, cụ Trần Thị Tám ở xã Hồng Lộc (Hà Tĩnh) vẫn thuộc và say sưa luận giải Kiều.

'Tác giả Việt đang vươn ra thế giới theo cách của riêng mình'

Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai tin rằng các tác giả Việt, dẫu viết bằng ngôn ngữ mẹ đẻ hay một thứ tiếng khác, đều có tiềm năng vươn ra thế giới theo cách của riêng mình.

TS LÊ NHẬT KÝ: Tôi tin, mảng văn học thiếu nhi sẽ còn bứt phá mạnh…

Trong không gian nghiên cứu văn học đương đại, dòng chảy lý luận thường hướng về các khuynh hướng của văn học dành cho người trưởng thành, TS Lê Nhật Ký lặng lẽ đi trên lối hiếm người theo: Nghiên cứu văn học thiếu nhi.

Nguyễn Phan Quế Mai giành giải thưởng văn học Pháp

Sau khi được dịch và phát hành tại Pháp, tác phẩm 'Sơn ca' của nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai đã giành giải Tiểu thuyết hay nhất của Points.

Nhà văn, nhà báo Phùng Văn Khai: Trên hành trình đam mê

Trong thời đại mà công nghệ tiên tiến với sự bão hòa của thông tin đang dần đe dọa đến những giá trị nghệ thuật đích thực đậm đà bản sắc dân tộc Việt. Trước những biến động của thời đại, con người đang dần đối mặt với cô đơn, áp lực và những khủng hoảng tinh thần, báo chí, văn học nghệ thuật dường như đã trở thành một người bạn đồng hành, sưởi ấm và trở thành một liều thuốc chữa lành cho tâm hồn.

Đối thoại với nhà văn Đông Tây

Chiều ngày 27.6, Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại TP.HCM, Hội Nhà văn TP.HCM phối hợp cùng Chibooks đã tổ chức chương trình 'Giao lưu văn học Việt-Trung lần thứ nhất: Đối thoại với nhà văn Đông Tây'.

Nhà văn Trung Quốc - Đông Tây giao lưu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà văn Đông Tây là người đã từng giành được những giải thưởng văn học danh giá của Trung Quốc như Giải Văn học Mao Thuẫn, Giải Văn học Lỗ Tấn, các tác phẩm của ông như Tiếng Vọng, Cái Tát Trời Giáng và Mộng Đổi Đời đã được dịch sang tiếng Việt, trở thành một trong những cửa sổ giúp độc giả Việt Nam hiểu thêm về Trung Quốc.

Đông Tây - tác giả tiểu thuyết 'Hối hận' - giao lưu tại TP HCM

Đông Tây là nhà văn - nhà biên kịch đương đại nổi tiếng Trung Quốc. Ông từng đoạt giải thưởng văn học Mao Thuẫn và giải văn học Lỗ Tấn.

Nhìn lại 50 năm vận động, phát triển của văn học, nghệ thuật Việt Nam

Hội thảo khoa học 'Nhìn lại sự vận động, phát triển của văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước thống nhất' do Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức sáng 27/6, tại Hà Nội nhằm tổng kết, đánh giá những thành tựu nổi bật của văn học, nghệ thuật Việt Nam trong 50 năm qua.

Đề thi Văn tốt nghiệp THPT: Tình yêu quê hương đất nước, khơi dậy tinh thần dân tộc

Sáng 26/6, hơn một triệu sĩ tử trên cả nước bước vào môn thi đầu tiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là môn Ngữ văn. Với thời lượng 120 phút, đề thi năm nay tiếp tục giữ cấu trúc quen thuộc gồm hai phần: Đọc hiểu (4 điểm) và Viết (6 điểm).

Tăng cường hợp tác xuất bản sách văn học giữa Việt Nam-Trung Quốc

Theo thông tin từ Chibooks, các nhà xuất bản Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đã chính thức ký kết hợp tác với đại diện xuất bản Trung Quốc là Nhà xuất bản Ly Giang (tỉnh Quảng Tây) trong dự án 'Dịch văn học Đông Nam Á'. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Hội sách quốc tế Bắc Kinh lần thứ 31.

Khai mạc Trại sáng tác văn học trẻ năm 2025

Ngày 23/6, tại thị trấn Hậu Lộc, Hội văn học nghệ thuật Thanh Hóa tổ chức khai mạc Trại sáng tác văn học trẻ năm 2025.

Sắp xuất bản sách văn học Việt Nam sang Trung Quốc

Sáng 21/6/2025 tại Hội sách quốc tế Bắc Kinh lần thứ 31, dịch giả Nguyễn Lệ Chi – giám đốc công ty Cổ phần Văn hóa Chi đã cùng các đơn vị xuất bản các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Myamar, Campuchia… cùng ký kết 'Dự án Dịch Văn học Đông Nam Á' với đại diện xuất bản Trung Quốc là Nhà xuất bản Ly Giang (tỉnh Quảng Tây).

'Dự án Dịch Văn học Đông Nam Á': Đưa sách văn học Việt Nam đến Trung Quốc

Nhằm mang sách văn học Việt Nam đến đất nước tỷ dân, ngày 21/6, tại Hội sách quốc tế Bắc Kinh lần thứ 31, đại diện xuất bản Việt Nam đã cùng các đơn vị xuất bản của các nước Đông Nam Á khác ký kết 'Dự án Dịch Văn học Đông Nam Á' với đại diện xuất bản Trung Quốc.

Bế mạc Trại viết Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật khóa VIII

HNN.VN - Sáng 20/6, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Việt Nam tổ chức bế mạc Trại viết Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật khóa VIII năm 2025.

Bảo tàng Văn học Việt Nam tiếp nhận nhiều tài liệu, hiện vật từ nhà thơ Lê Thị Mây

Thông tin từ Bảo tàng Văn học Việt Nam, nhà thơ Lê Thị Mây đã trao tặng trọn vẹn khối tư liệu, hiện vật và sách của mình cho Bảo tàng, từ bản thảo đánh máy đầu tiên, những tác phẩm gắn bó cả đời người, cho đến tủ sách cá nhân.

Phương Mỹ Chi thua đậm tại show Trung Quốc, người đại diện nói gì?

Tiếp tục gây ấn tượng tại chương trình 'Sing! Asia 2025', tuy nhiên Phương Mỹ Chi gây tiếc nuối khi để thua trước đối thủ Trung Quốc.

Hội thi sân khấu hóa nhân vật từ tác phẩm văn học kết thúc thành công

Hội thi diễn ra trong 2 ngày, 7 và 8/6, có 17 trường tiểu học và THCS tham gia dự thi, với nội dung: Thí sinh hóa trang thành nhân vật ưa thích qua các câu chuyện đã đọc, đã học trong kho tàng văn học Việt Nam và thế giới.

'Giấc mơ Chí Phèo': Hiện tượng nhạc kịch trở lại

Vở nhạc kịch 'Giấc mơ Chí Phèo' sẽ tái ngộ khán giả Thủ đô trong hai đêm 6 và 7/6, tại Nhà hát Hồ Gươm (40 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Quan trọng nhất là lòng tin và sự kiên trì

Trong bối cảnh giao lưu, quảng bá, mở rộng quan hệ văn hóa đang là yêu cầu cần thiết để Việt Nam hội nhập với thế giới thì sự ra đời của tổ chức như Major Books là cần khuyến khích, biểu dương.

Văn học về kháng chiến chống Mỹ, viết trong và sau kháng chiến

Cụm từ 'văn học về kháng chiến chống Mỹ' đưa ra cho chúng ta hai cách hiểu. Thứ nhất: đó là nền văn học viết trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra (1954 - 1975). Thứ hai: đó là nền văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của quân đội và nhân dân Việt Nam nói chung, nghĩa là bao hàm cả 'văn học viết về kháng chiến chống Mỹ trong kháng chiến chống Mỹ' và 'văn học viết về kháng chiến chống Mỹ sau kháng chiến chống Mỹ', mà kể từ khi đất nước thống nhất đến nay, đã tròn 50 năm (1975 - 2025).

Nhà thơ Hữu Thỉnh đọc cả triệu trang sách để viết về văn chương Việt ở tuổi 84

Nửa thế kỷ vàng son của văn chương Việt Nam được tái hiện qua góc nhìn của nhà thơ Hữu Thỉnh - nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

Nhà thơ Hữu Thỉnh: Đọc 1 triệu trang sách để viết tiểu luận, phê bình

Nhà văn Hoàng Quốc Hải tiết lộ, để có gần 600 trang cho cuốn tiểu luận, phê bình 'Ám ảnh chữ', nhà thơ Hữu Thỉnh đã đọc không dưới 1 triệu trang sách.

Dế Mèn, biểu tượng của tuổi thơ Việt Nam là đại sứ của UNICEF

Ngay tại buổi ra mắt bộ phim điện ảnh được chờ đợi 'Dế Mèn: Cuộc phiêu lưu tới xóm Lầy Lội' tối 29-5, một tin vui đặc biệt đã làm rộn ràng không khí khán phòng: nhân vật Dế Mèn - biểu tượng tuổi thơ gắn liền với bao thế hệ độc giả Việt Nam chính thức trở thành đại sứ của UNICEF tại Việt Nam.

Quảng bá văn học Việt Nam tại Trung Quốc

Theo thông tin từ Chibooks (Công ty Cổ phần Văn hóa Chi), tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng và dịch giả Nguyễn Lệ Chi đã tham gia nhiều hoạt động giao lưu, quảng bá văn học Việt Nam tại các thành phố tại Quảng Tây, Quảng Đông, Trung Quốc từ ngày 23 đến 30/5.

Tọa đàm khoa học 'Nhà văn Phan Tứ-Sáng tạo và Di sản'

Chiều 23/5, tại Đà Nẵng, Trường đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng phối hợp Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Đà Nẵng, Hội Nhà văn thành phố Đà Nẵng tổ chức buổi Tọa đàm khoa học 'Nhà văn Phan Tứ-Sáng tạo và Di sản'.

Sôi nổi ngày hội tiếng Việt tại trường Đại học sư phạm quốc gia Nga

Ngày 20/5, tại trường Đại học sư phạm quốc gia Nga mang tên Herzen ở thành phố St. Peterburg, Liên bang Nga đã diễn ra lễ khai mạc ngày hội tiếng Việt lần thứ 5.

Ra mắt bộ sách kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Đoàn Giỏi

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Đoàn Giỏi (17/5/1925-17/5/2025), bộ sách đặc biệt gồm 8 tác phẩm tiêu biểu của cây bút lớn gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và con người Nam Bộ vừa được NXB Kim Đồng ra mắt bạn đọc.

'Búp sen xanh' - Sách gối đầu của thế hệ măng non

Trong vô số tác phẩm văn học Việt Nam viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, 'Búp sen xanh' của Nhà văn Sơn Tùng là cuốn sách đặc biệt, cẩm nang xúc động về tuổi thơ, tuổi trẻ của Bác. 'Búp sen xanh' là tiểu thuyết lịch sử đầu tiên về Bác Hồ, ra đời năm 1982. Qua ngôn ngữ bình dị, thấm đẫm tình yêu của Nhà văn Sơn Tùng, tác phẩm tái hiện đầy đủ nhất hành trình hình thành lý tưởng cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ lúc còn là cậu bé Làng Sen đến ngày rời Bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc.

Nhà văn Đoàn Giỏi và tác phẩm bất hủ 'Đất rừng phương Nam'

Nhắc đến nhà văn Đoàn Giỏi - 'cây bút lớn' của văn học Việt Nam, 'đại thụ làng văn Nam Bộ' là nhắc đến 'Đất rừng phương Nam', tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Có thể xem 'Đất rừng phương Nam' là một bản anh hùng ca về tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc.

Văn học Việt Nam ở hải ngoại: Những 'đại sứ' quảng bá văn hóa Việt

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, hiện có khoảng 6 triệu người gốc Việt định cư, lập nghiệp, sinh sống lâu dài ở 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trải qua những biến động của lịch sử, kiều bào là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc. Theo đó, cũng hình thành một dòng chảy văn học, nghệ thuật ở hải ngoại với những đặc tính riêng, góp phần tạo nên một bức tranh tổng thể nhiều sắc màu của nền văn học, nghệ thuật nước nhà.

Đưa văn học Việt Nam ra thế giới: Cần chiến lược bài bản và dài hơi

Thời gian qua, Hội Nhà văn Việt Nam đã đẩy mạnh các hoạt động ký kết hợp tác quốc tế, tạo ra nhiều cơ hội trong lĩnh vực dịch thuật và quảng bá văn học Việt Nam ra thế giới. Dù cánh cửa hợp tác đã rộng mở, nhưng dường như văn học nước nhà vẫn đang loay hoay tìm hướng tiếp cận hiệu quả với độc giả toàn cầu...

Một cuộc đời lặng lẽ, trí tuệ và nhân văn

Lần đầu tiên tôi gặp PGS, TS Trần Khánh Thành quãng 15 năm trước, khi chân ướt chân ráo, phấp phỏng từ Trường Đại học Vinh ra Hà Nội làm nghiên cứu sinh. Ấn tượng về một người thầy hiền lành, từ tốn, giọng nói nhỏ nhẹ giữ nhiều âm sắc xứ Nghệ khiến cậu học trò miền Trung là tôi thấy thật gần gũi. Những năm tháng sau, cho đến tận bây giờ, trong tôi vẫn vẹn nguyên ấn tượng ấy.

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: 'Sống để viết và viết để sống'

Theo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, cuộc đời tốt xấu lẫn lộn, trong mỗi một người luôn có cái tốt lẫn cái chưa tốt, do đó vai trò của nhà văn, nhất là người viết cho thanh thiếu niên, là khơi gợi những điều tốt đẹp trong tâm hồn người.

Giá trị văn học qua bản dịch Kinh Pháp Cú của Hòa thượng Thích Minh Châu

Bản dịch Kinh Pháp Cú của Hòa thượng Thích Minh Châu không chỉ là một thành tựu nổi bật trong lĩnh vực dịch thuật mà còn là một đóng góp quý báu cho nền văn học Việt Nam, mang đến nhiều giá trị văn học đặc biệt.

Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học – Tập 6: Góp phần khẳng định chiều sâu và sức sống học thuật của ngành Ngữ văn

Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học – Tập 6 là ấn phẩm học thuật đặc sắc do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành, tập hợp 54 bài viết tiêu biểu được tuyển chọn từ Hội thảo Khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn năm 2022. Với nội dung phong phú, cách tiếp cận đa chiều và kết hợp hài hòa giữa lý luận và thực tiễn, tuyển tập không chỉ thể hiện chiều sâu nghiên cứu của giới học thuật mà còn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.