Nhà thơ Hữu Thỉnh nói tại hội thảo '50 năm văn học nghệ thuật Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' rằng nửa thế kỷ qua văn học đã làm được hai việc là trả nợ quá khứ và nhập cuộc đổi mới.
Nằm trong chuỗi hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ IV năm 2025, sáng 20/4, nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Nhà văn và cuộc sống đã có cuộc gặp gỡ giao lưu với học sinh, sinh viên và công chúng yêu thơ tại Đà Lạt.
Tối 19.4, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Lai Châu phối hợp với UBND thành phố Lai Châu tổ chức Triển lãm nhiếp ảnh, mỹ thuật, sách với chủ đề '50 năm nền văn học Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất' tại phố đi bộ Hoàng Diệu.
Sáng 20/4, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (ĐHH) tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho 3 nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình tiến sĩ và 442 học viên cao học của các khóa 30 và 31 hoàn thành chương trình thạc sĩ.
Đó là chủ đề triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, sách do Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh phối hợp với UBND thành phố Lai Châu tổ chức tối 19/4.
Là tấm gương soi của thời đại, văn học Việt Nam thời chống Mỹ đã góp phần làm rạng rỡ một tượng đài Việt Nam anh hùng, chính nghĩa, tiên phong trong cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc, trở thành biểu tượng của lòng yêu nước trong bầu trời văn hóa nhân loại.
Ngày hội sách với chủ đề 'Hoàn Kiếm em yêu' đã thu hút hàng nghìn học sinh, giáo viên với nhiều trải nghiệm bổ ích.
Một khách hàng tại Đà Nẵng đến nhà sách mua gần 300 cuốn sách, tổng giá trị hơn 26 triệu đồng.
Nhà xuất bản Trẻ vừa cho ra mắt tuyển tập tiểu luận - phê bình 'Trò chuyện với hoa thủy tiên và...' của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021) - một trong những cây bút tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam giai đoạn Đổi mới.
Sáng 9/4 tại Hà Nội, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam) đã tổ chức hội thảo văn học 'Nhìn lại văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau 50 năm giải phóng miến Nam, thống nhất đất nước' với sự tham gia của đông đảo các nhà văn, giới học thuật, các nhà nghiên cứu lý luận - phê bình.
Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sáng tác như tổ chức trại sáng tác, trao giải thưởng nhằm khuyến khích đội ngũ nhà văn có thêm nhiều tác phẩm chất lượng phục vụ bạn đọc... Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng thực tế vẫn còn những khoảng trống và thách thức trong việc khuyến khích phát triển văn học.
Ngày 4-4-2025, Hòa thượng Thích Hải Ấn, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế đã ký phổ biến thông báo về việc tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XVI (2025-2029).
Tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - bên kia thế giới' không chỉ là một câu chuyện kể mà còn là lời nhắc nhở về trách nhiệm gìn giữ những giá trị cốt lõi của dân tộc trong thời đại hôm nay.
Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông đã nhấn mạnh: Văn học là trụ cột của đời sống tinh thần, góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc và phản ánh giá trị xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc để thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững là nhiệm vụ chiến lược, cấp thiết.
Ngày 6/4, Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã tổ chức buổi ra mắt tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - Bên kia thế giới' của nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư. Cuốn tiểu thuyết đưa bạn đọc ngược về lịch sử, kể về hành trình của những con người giữa sự sống và cái chết để khám phá những báu vật tinh thần - những giá trị văn hóa, lòng tự hào dân tộc và sức mạnh của tình người.
Tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - bên kia thế giới' ra mắt ngày 6-4, tại Hà Nội, là sự trở lại ấn tượng của cây bút nữ nổi bật trong văn học Việt Nam đương đại - Nguyễn Thị Anh Thư, mang đến hành trình sâu sắc, kết nối lịch sử, văn hóa và tâm linh của dân tộc.
Ngày 6/4, NXB Hội Nhà văn tổ chức buổi ra mắt tiểu thuyết 'Báu vật trời Nam - Bên kia thế giới' của nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư.
Văn học chưa có khung pháp lý thống nhất và chi tiết để định hướng, cụ thể hóa chính sách cho tác giả, tác phẩm, hoạt động trong lĩnh vực này. Việc xây dựng, ban hành nghị định về khuyến khích phát triển văn học vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết, vừa mang ý nghĩa quan trọng.
Ngày 4/4, Bộ VH,TT&DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học.
Sáng ngày 4/4 tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một bước quan trọng nhằm tạo dựng hành lang pháp lý hỗ trợ nền văn học Việt Nam phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng một hành lang pháp lý để khuyến khích phát triển văn học trở nên cấp thiết, đảm bảo văn học vừa giữ vững truyền thống, vừa tiếp cận những xu hướng sáng tạo mới.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một văn bản quản lý Nhà nước có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của nền văn học Việt Nam trong bối cảnh mới.
Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học không chỉ là một chủ trương đúng đắn mà còn là một đòi hỏi cấp thiết trước những vận động mới của đời sống xã hội và sáng tạo nghệ thuật, xây dựng một hành lang pháp lý hiệu quả, khả thi và thực sự có tác động thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững.
Trong mục tiêu chiến lược 'quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới', đối tượng mà nền văn học của chúng ta cần hướng đến, một cách mạnh mẽ nhất, không phải độc giả quốc nội, mà là độc giả thuộc các nền văn học dân tộc khác, các ngôn ngữ/ chữ viết khác nằm ngoài biên giới quốc gia. Để làm được điều ấy, buộc phải nói đến hoạt động dịch văn học và sản phẩm của nó: các tác phẩm văn học dịch.
Sáng 28-3, Thư viện tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND huyện Ia Grai tổ chức Ngày hội đọc sách năm 2025. Có 500 giáo viên, học sinh đến từ 5 đơn vị trường học trên địa bàn thị trấn Ia Kha tham gia ngày hội.
5 truyện ngắn in thành tập 'Le violon de l'ennemi' (Tiếng vĩ cầm của quân xâm lăng) của Bảo Ninh sắp xuất bản tại Pháp, bản dịch của PGS.TS Đoàn Cầm Thi.
Theo nhà văn Cho Chang-in, dịch giả là người giúp một tác phẩm có sức sống mới. Để một nền văn học có thể vươn ra biển lớn, đội ngũ dịch giả đóng vai trò quan trọng.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha đã ra đi mãi mãi vào ngày 13/3. Ông là 'pho sử sống' của âm nhạc Việt Nam, đóng góp nhiều cho nền văn học nghệ thuật Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
Nhờ uy tín trong lĩnh vực dịch thuật văn học tại Việt Nam và những hoạt động văn chương quốc tế nổi bật trong chục năm qua, nhà văn Kiều Bích Hậu đã 3 lần được Viện Dịch thuật văn học Hàn Quốc (LTI Korea) mời làm giám khảo chấm thi dịch tác phẩm văn học Hàn Quốc cho các dịch giả Việt Nam. Đó là các năm 2020, 2021, 2024.
Những độc giả yêu thơ của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh tại Hà Nội đã có dịp trò chuyện, khám phá một góc nhìn khác về chữ 'Tình' trong những tác phẩm của nữ thi sĩ nổi tiếng.
Giải thưởng 'Văn học Ðông Nam Á xuất sắc nhất năm 2024' mà Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhận được từ Tạp chí Văn học Ðiền Trì (Trung Quốc) khẳng định tài năng của chị, đồng thời khẳng định tầm ảnh hưởng của văn học Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc tế.
Ngày 5/3/2025, văn học Việt Nam đã mất đi một trong những cây bút xuất sắc nhất khi nhà văn Khuất Quang Thụy qua đời tại Hà Nội, hưởng thọ 75 tuổi. Ông để lại một di sản văn học giàu giá trị, làm sống dậy những ký ức về chiến tranh và con người qua từng trang sách.
Trong đời sống báo chí, văn học Việt Nam, phóng sự là thể loại tân văn, sản phẩm của công cuộc hiện đại hóa văn học, là điểm nhấn quan trọng trong tiến trình phát triển của văn học hiện đại ở thập niên thứ ba của thế kỷ XX. Nó là sản phẩm của quá trình giao lưu, ảnh hưởng, tiếp xúc với văn hóa, văn học phương Tây, trực tiếp là văn hóa, văn học Pháp, của văn học, văn hóa Việt Nam. Nó là kết quả của sự nối tiếp và hoàn thiện của một loại hình văn học truyền thống có tính nguyên hợp văn - sử gồm các thể ký ghi chép, ký và ký sự trong văn học trung đại Việt Nam.
Cộng đồng người Việt tại Bỉ có thêm một điểm hẹn văn học với Tủ sách Việt tại nhà hàng Hanoi Station.
Sáng 28-2, UBND phường Thanh Khê Tây, quận Thanh Khê đã tổ chức ra mắt Phòng đọc sách cộng đồng tại địa chỉ 760 đường Điện Biên Phủ, TP Đà Nẵng.
Nhà thơ Phùng Khắc Bắc sinh năm 1944 ở ngoại ô thị xã Bắc Giang, đi bộ đội, sau 1975 về học Trường Viết văn Nguyễn Du, khóa 2 rồi làm công tác ở Phòng Văn hóa văn nghệ, Tổng cục Chính trị, sau chuyển sang Văn phòng Hội Nhà văn Việt Nam. Phùng Khắc Bắc mất năm 1991.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh - 'cha đẻ' của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam ra đi tại bệnh viện sau thời gian chống chọi với bệnh hiểm nghèo vào sáng 25/2.
Trường Đại học Thủ Dầu Một (TDMU) sẽ tổ chức hai đợt tuyển sinh vào tháng 6/2025 và tháng 11/2025.
Là tác giả có sách được chuyển ngữ sang một số thứ tiếng, nhà văn Nguyễn Bình Phương cho biết, dịch giả tìm đến anh đều qua những giới thiệu cá nhân.
Sáng 18.2, tọa đàm 'Truyện Kiều và đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ được tổ chức tại CSO Gallery, thành phố Hội An, Quảng Nam, nhằm giới thiệu và tôn vinh giá trị di sản văn hóa thông qua tác phẩm 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du.
Bộ VHTT&DL đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học. Trong đó nhiều cơ chế đột phá được đề xuất góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển văn học trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Tọa đàm 'Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ diễn ra vào sáng 18/2 tại Bảo tàng CSO (Hội An, Quảng Nam).