Mường Chanh xây dựng môi trường xanh

Không chỉ được biết đến là vùng đất có truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn còn là địa phương tiêu biểu thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới, làm cho diện mạo quê hương ngày một khang trang, 'xanh - sạch - đẹp'.

Làm giàu từ trồng cà phê kết hợp cây ăn quả

Tại bản Cang Mường, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, anh Lò Đức Chí là tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế, tích cực chia sẻ kinh nghiệm với các hộ khác, góp phần lan tỏa tinh thần phát triển kinh tế trong cộng đồng.

Xã đầu tiên của huyện biên giới Mường Lát về đích nông thôn mới

Xã Mường Chanh (huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau'. Đây cũng là xã đầu tiên của huyện về đích nông thôn mới.

Người có uy tín vận động nhân dân làm giàu

Là người có uy tín, ông Hà Văn Hè, ở bản Đen, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, luôn nêu gương, đi đầu trong các phong trào làm kinh tế, trở thành 'cầu nối' tin cậy giữa nhân dân và chính quyền, tích cực vận động bà con trong bản đổi mới tư duy, phương thức sản xuất vươn lên làm giàu.

Mai Sơn phát triển đường giao thông nông thôn

Phát triển đường giao thông nông thôn tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới được huyện Mai Sơn huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, triển khai rộng khắp, tạo sự lan tỏa, chung sức đồng lòng của nhân dân trên địa bàn.

'Đòn bẩy' từ vốn tín dụng ở huyện vùng biên

Xã Mường Chanh (Mường Lát) được định hướng, lựa chọn làm xã điểm để thoát nghèo, gắn với XDNTM. Ông Bùi Văn Nhân, Chủ tịch UBND xã Mường Chanh, chia sẻ: Trong XDNTM ngoài sự hỗ trợ các dự án đầu tư về hạ tầng cơ sở thì một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất với địa phương chính là vấn đề sinh kế và thoát nghèo. Giải được bài toán này, vai trò nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) là hết sức to lớn. Với gần 30 tỷ đồng dư nợ từ ngân hàng, nguồn vốn vay ưu đãi đã và đang giúp cho hàng trăm hộ dân có cơ hội đầu tư phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.

Hiến đất, mở rộng đường giao thông

Với phương châm Nhà nước hỗ trợ, nhân dân cùng làm, phong trào hiến đất mở rộng đường giao thông đã lan tỏa mạnh mẽ trên địa bàn huyện Mai Sơn, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn.

Bình yên ở xã biên giới Mường Chanh

Mường Chanh (Mường Lát) là xã biên giới của huyện Mường Lát. Toàn xã hiện có 818 hộ, với 3.817 nhân khẩu, với 4 dân tộc anh em Thái, Mường, Kinh, Khơ Mú cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm gần 90%.

Vi Văn Thắng – người luôn chiến thắng

Những ngày đầu tháng 12 năm 2024, tiết trời ở huyện Mường Lát, Thanh Hóa bắt đầu chuyển rét. Vậy nhưng, đồng chí Vi Văn Thắng, Phó chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Mường Chanh, huyện Mường Lát ít khi ngồi trong phòng làm việc. Từ sáng đến tối, anh luôn có mặt ở cơ sở, vừa tuyên truyền, động viên, nắm tình hình thanh niên chuẩn bị nhập ngũ, vừa tuyên truyền, hướng dẫn bà con chăm sóc, giữ ấm cho đàn gia súc, gia cầm. Đi đến đâu, anh cũng được bà con đón nhận bằng tình cảm ân cần, trìu mến.

Sức vươn ở Piềng Tặt

Từng là bản biên giới khó khăn của xã Mường Chanh (Mường Lát), những năm qua với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền cũng như việc thay đổi về tư duy, nhận thức trong phát triển sản xuất, diện mạo NTM ở bản Piềng Tặt đang từng ngày đổi thay. Bà con cùng nhau đoàn kết, nỗ lực xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc.

Gìn giữ nghề gốm truyền thống Mường Chanh

Trong khi nhiều nghề truyền thống ở các làng quê đang lo mai một thì ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều người luôn đam mê và mong muốn lưu giữ nghề làm gốm truyền thống của cha ông. Với họ làm gốm là tình yêu văn hóa truyền thống dân tộc chứ không đơn thuần là vì kế sinh nhai.

Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số (Bài cuối): 'Coi trọng chất lượng hơn số lượng'

Trở lại với câu chuyện của anh Bùi Văn Nhân. Anh vốn là 1 trong 60 người được tuyển chọn về làm phó chủ tịch xã của 7 huyện ở tỉnh Thanh Hóa theo Dự án 600 (Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm phó chủ tịch xã thuộc 64 huyện nghèo). Và cũng chỉ duy nhất anh Nhân được 'lên chức' Chủ tịch UBND xã trong nhiệm kỳ 2015-2020. Từ Phó Chủ tịch rồi làm Chủ tịch UBND xã Mường Lý, sau đó là Chủ tịch UBND xã Pù Nhi và hiện anh đang là Chủ tịch UBND xã Mường Chanh.

Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số (Bài 2): Cán bộ người DTTS ở các huyện vùng cao biên giới

'Chúng tôi nhận thấy rằng từ cơ sở đến huyện, ở nơi nào cán bộ công chức có sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết tâm lớn và tập trung thực hiện nhiệm vụ tốt thì nơi đó ở các mặt, các lĩnh vực đều có tiến triển rất tốt', đồng chí Triệu Minh Xiết, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát, khẳng định.

80 năm thành lập QĐND: Lực lượng vũ trang Quân khu 4 bám biên giới – yên lòng dân

Cùng với nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu 4 đã tập trung lãnh đạo lực lượng vũ trang Quân khu đẩy mạnh phong trào thi đua 'Dân vận khéo', xây dựng 'Đơn vị dân vận tốt', triển khai đồng bộ, toàn diện, phù hợp với tình hình địa bàn.

Phát huy nội lực xây dựng nông thôn mới

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn còn 101 xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Trong số này có 95 xã (chiếm 94%) nằm ở 11 huyện miền núi. Làm thế nào để đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM ở các địa phương này?

Thanh Hóa sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân xã biên giới do mưa lũ

Mưa lớn kéo dài khiến xã biên giới Mường Chanh (huyện Mường Lát, Thanh Hóa) phải sơ tán khẩn cấp 18 hộ dân khỏi vùng nguy hiểm.

Mường Lát chống chọi mưa lũ

Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến huyện miền núi Mường Lát (Thanh Hóa) có nhiều điểm bị sạt lở, giao thông chia cắt. Trong đó, xã Mường Chanh nước lũ dâng cao, chính quyền địa phương khẩn trương sơ tán nhiều hộ dân đến nơi an toàn...

Thanh Hóa: Kịp thời sơ tán các hộ dân xã biên giới Mường Chanh do lũ lớn

Những ngày qua trên địa bàn xã Mường Chanh, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa liên tục xảy ra mưa lớn kéo dài. Nước lũ từ thượng nguồn biên giới Việt - Lào đổ về khiến nước ở suối Sim dâng rất cao, chảy xiết gây ngập nghiêm trọng đường tỉnh lộ 521E nối với trung tâm huyện Mường Lát.

Nước lũ lên nhanh, khẩn cấp sơ tán hàng chục hộ dân xã vùng biên ở Thanh Hóa

Mưa lớn, nước lũ tràn về nhanh, UBND xã Mường Chanh (huyện Mường Lát, Thanh Hóa) phải sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân đến nơi an toàn.

Mường Lát sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân vì nguy cơ lũ ống, sạt lở

Ngày 22/9, ông Lục Văn Tâm, Bí thư Đảng ủy xã Mường Chanh, (huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đã di dời, sơ tán gần 20 hộ dân cùng tài sản ở ven suối Sim, nơi có nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn để tránh trú lũ quét.

Lũ lớn đổ về xã Mường Chanh, sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân

Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở xã Mường Chanh (Thanh Hóa), chính quyền đã di dời, sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân.

Nước lũ đổ về ào ạt, xã biên giới ở Thanh Hóa sơ tán hàng chục hộ dân

Mưa lớn, nước lũ tràn về nhanh, UBND xã Mường Chanh, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân đến nơi an toàn.

Lũ lớn đổ về xã biên giới Mường Chanh, sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân

Mưa lũ ở xã Mường Chanh, huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa diễn biến phức tạp, chính quyền đã di dời, sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân trước nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.

Khó khăn sắp xếp dân cư vùng thiên tai Mường Chanh

Xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La là một trong những địa phương chịu thiệt hại nặng nề sau hoàn lưu cơn bão số 2 vào cuối tháng 7 vừa qua. Mưa lũ đã làm thiệt hại hơn 40 ngôi nhà, trong đó 18 ngôi nhà phải di dời khẩn cấp. Việc bố trí, sắp xếp dân cư đến nơi ở mới an toàn đang là một bài toán khó với cấp ủy, chính quyền địa phương.

Nhiều khó khăn trong XDNTM ở khu vực miền núi

Khu vực miền núi của tỉnh bước vào XDNTM với xuất phát điểm thấp. Nhưng với sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước, sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền và người dân, các địa phương đã đạt những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Song, với nhiều rào cản đang hiện hữu, tiến độ XDNTM ở miền núi xứ Thanh vẫn còn chậm hơn rất nhiều so với mặt bằng chung của tỉnh.

Về nơi thành lập tổ chức thanh niên cứu quốc đầu tiên tại Sơn La

79 năm sau khi giành chính quyền, khu căn cứ cách mạng Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nơi thành lập tổ chức thanh niên cứu quốc đầu tiên tại Sơn La giờ đã khoác lên mình diện mạo của một vùng quê đổi mới. Với truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, chính quyền và người dân nơi đây đã, đang từng ngày nỗ lực xây dựng vùng quê cách mạng ngày một phá

Mường Chanh phát huy truyền thống cách mạng

Chúng tôi về xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn - khu căn cứ cách mạng năm xưa, vào một ngày đầu tháng 8. Đón chúng tôi trong căn phòng làm việc còn vương mùi sơn mới, đồng chí Nguyễn Văn Nam, Bí thư Đảng ủy xã, phấn khởi nói: Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chính sách đầu tư, hỗ trợ sản xuất được triển khai hiệu quả; hệ thống điện, đường, trường, trạm khang trang; đường bê tông nối trung tâm xã với các bản; đời sống nhân dân ổn định và nâng lên, diện mạo nông thôn mới có nhiều khởi sắc.

Mường Chanh chú trọng công tác dân vận chính quyền

Những năm qua, công tác dân vận chính quyền luôn được xã Mường Chanh (Mường Lát) chú trọng triển khai thực hiện với nhiều cách làm sáng tạo, có trọng tâm, trọng điểm, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cả hệ thống chính trị về công tác vận động quần chúng trong tình hình mới.

Mường Chanh tập trung khắc phục hậu quả sau mưa lũ

Những thiệt hại về tài sản, hoa màu của nhân dân xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, do ảnh hưởng hoàn lưu cơn bão số 2, đang được cấp ủy, chính quyền nơi đây tập trung huy động các lực lượng hỗ trợ khắc phục, sớm ổn định đời sống, sản xuất của nhân dân.

Mường Chanh gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm

Cùng với việc chỉ đạo Nhân dân phát triển kinh tế, xã Mường Chanh (Mường Lát) còn chú trọng gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có việc gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Thái.

Nhận diện khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở Mường Lát

Mường Lát là huyện vùng cao biên giới điều kiện kinh tế còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao, cơ sở hạ tầng còn yếu so với mặt bằng chung của toàn tỉnh, một bộ phận người dân còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được cho sự phát triển mọi mặt của huyện; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, nhất là hoạt động của tội phạm liên quan đến ma túy... Đây có thể coi là những cản trở nội tại của huyện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng như việc thực hiện chương trình XDNTM. Bởi vậy, sau hơn 13 năm nỗ lực triển khai thực hiện XDNTM, Mường Lát vẫn là huyện duy nhất trên địa bàn Thanh Hóa 'trắng' xã NTM.

Xã vùng biên Mường Chanh nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về XDNTM, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Mường Chanh (Mường Lát) đã và đang nỗ lực thực hiện các tiêu chí. Mặc dù vẫn còn bộn bề khó khăn, nhưng diện mạo địa phương đã có nhiều đổi thay tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể.

Điểm tựa nơi biên giới Mường Chanh

Trong chuyến công tác đến xã Mường Chanh (Mường Lát, Thanh Hóa), tôi may mắn được cùng cán bộ, chiến sĩ Tiểu đội dân quân thường trực (DQTT) xã Mường Chanh, Đồn Biên phòng Quang Chiểu và Công an xã Mường Chanh tuần tra, bảo vệ đường biên, mốc giới trên tuyến biên giới Việt-Lào.

Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch xây dựng NTM các mức độ năm 2024, các địa phương cần nỗ lực, quyết tâm triển khai thực hiện một cách đồng bộ; biến khó khăn thành động lực để thực hiện kế hoạch. Đồng thời, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh để hoàn thành những tiêu chí còn thiếu, yếu...

Để Mường Lát vươn lên thoát nghèo bền vững

Là một huyện biên giới có điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, thế nhưng bằng quyết tâm chính trị cao, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Lát đã triển khai đồng bộ các giải pháp cũng như thực hiện nhiều chính sách dân tộc thiết thực, hiệu quả, nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, giúp đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Những ngôi nhà ấm tình nơi biên giới Mường Lát

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, hàng nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Thanh Hóa đã, đang được hỗ trợ nhà ở thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), cùng sự đồng hành của các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân, góp phần 'an cư lạc nghiệp' cho người dân, từ đó giúp đồng bào vươn lên ổn định cuộc sống, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), xóa đói giảm nghèo ở địa phương.

Kỳ vọng đổi thay nơi thượng nguồn sông Mã - Bài cuối: Sớm hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030 Mường Lát thoát khỏi huyện nghèo

Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở và sự đồng thuận của các tầng lớp Nhân dân huyện Mường Lát chính là yếu tố quan trọng để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 11, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, giữ vững quốc phòng - an ninh (QP-AN); sớm hiện thực hóa mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 Mường Lát thoát khỏi huyện nghèo. Phóng viên Báo Thanh Hóa có dịp trao đổi với các đồng chí: Mai Xuân Bình, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; Triệu Minh Xiết, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát; Tiến sĩ Nguyễn Đình Hải, Viện trưởng Viện Nông nghiệp Thanh Hóa; Cao Văn Long, Bí thư Đảng ủy, Chính trị viên Đồn Biên phòng Trung Lý; Bùi Văn Nhân, Chủ tịch UBND xã Mường Chanh xoay quanh chủ đề trên.

Gỡ khó trong thực hiện các dự án sắp xếp dân cư vùng thiên tai

Hiện nay ngành nông nghiệp và các huyện miền núi của tỉnh đang tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu tái định cư (TĐC), di chuyển các hộ dân ở khu vực có nguy cơ cao bị ảnh hưởng của thiên tai đến nơi ở an toàn, ổn định đời sống.

Độc đáo nghề làm chum ở Mường Chanh

Từ lâu, đất Mường Chanh (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) được biết đến với nghề làm chum nổi tiếng khắp vùng, những chiếc chum, vại tuổi đời hàng chục năm còn nguyên vẹn, không nứt vỡ. Người dân thường dùng để cất giữ lương thực, thực phẩm, đồ dùng trong nhà, một nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Thái vùng cao mà ít nơi nào có.

Mường Chanh ngày ấy - bây giờ

Trong không khí hào hùng của những ngày Tháng Tám lịch sử, chúng tôi về xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Nơi đây, gần 80 năm trước, tổ thanh niên cứu quốc Mường Chanh đã tập hợp những thanh niên yêu nước, cùng nhân dân đứng lên đánh đuổi giặc, giành chính quyền. Truyền thống cách mạng đó, tiếp tục được cấp ủy, chính quyền và nhân dân Mường Chanh viết tiếp trong công cuộc đổi mới, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Huy động nguồn lực trồng rừng hiệu quả, bền vững

Chủ trương 'phủ xanh đất trống bằng trồng rừng, trồng cây phân tán đa mục tiêu' là một trong 12 chủ trương của Ban Thường vụ Huyện ủy Mai Sơn về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2020-2025. Kết quả triển khai đã thúc đẩy phát triển kinh tế rừng, tạo sinh kế, thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái.

Phát triển mắc ca thành cây đa mục tiêu

Cây mắc ca có khả năng chịu hạn, sương muối và trồng được trên đất bạc màu, ít sâu bệnh; vừa làm tán che cho cây chè, cà phê, cây nông nghiệp ngắn ngày, vừa cho thu quả. Với hướng phát triển thành cây lâm nghiệp đa mục tiêu, huyện Mai Sơn đã xây dựng kế hoạch trồng xen và trồng thuần hơn 200 ha mắc ca tại 11 xã trên địa bàn huyện; vận động các chủ rừng, hộ gia đình, HTX liên kết với doanh nghiệp để trồng cây mắc ca, vừa phát triển trồng rừng, vừa tạo sinh kế cho bà con nông dân.

Xử lý dứt điểm việc xâm lấn rừng trồng cà phê ở bản Nà Cà

Theo nguồn tin phản ánh ở cơ sở, nhiều năm qua đã diễn ra tình trạng 78 hộ dân bản Nà Cà, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn phá rừng để trồng cây cà phê, nhưng chưa được xử lý dứt điểm, dẫn đến tình trạng lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiệp trái pháp luật kéo dài.

Kiểm tra, đánh giá hiện trạng các công trình xử lý chất thải sau khi kết thúc vụ cà phê

Ngày 2/4, Tổ giám sát số 1, số 2 và số 3 của Đoàn kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định về bảo vệ môi trường, tài nguyên nước và các lĩnh vực liên quan đối với các cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La đã kiểm tra, đánh giá hiện trạng sản xuất và tình hình hoạt động của các công trình xử lý chất thải sau khi kết thúc niên vụ cà phê 2021-2022 tại các cơ sở chế biến cà phê quy mô tập trung trên địa bàn tỉnh.

Trải nghiệm làm gốm truyền thống ở Mường Chanh

Ngày nay, do sự bùng nổ của công nghệ thông tin, nhiều trẻ em bị cuốn hút bởi các thiết bị hiện đại như Smart phone, Ipad, Laptop, nhất là trẻ em ở nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh, ít có các khu vui chơi... Vì vậy, việc tích cực đưa trẻ tham gia trải nghiệm thực tế được nhiều phụ huynh lựa chọn, mang đến cho các con kiến thức thực tế ý nghĩa. Cơ sở làm gốm của gia đình ông Hoàng Văn Nam, bản Nong Ten tại xã Mường Chanh (Mai Sơn) là địa chỉ lý tưởng được nhiều phụ huynh lựa chọn đưa con em đến trải nghiệm, khám phá.

Mường Chanh nỗ lực thoát nghèo

Gần 10 năm qua, Nhân dân xã Mường Chanh, huyện vùng cao biên giới Mường Lát vẫn còn nhớ như in hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (nay là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước) đến thăm bà con trong dịp Tết Độc lập năm 2011.

Tổ đại biểu số 2, HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri tại huyện Mai Sơn

Trong 4 ngày (từ 26 – 29/10), Tổ đại biểu số 2, HĐND tỉnh ứng cử tại huyện Mai Sơn đã tiếp xúc cử tri tại các xã Chiềng Mai, Mường Chanh, Chiềng Lương, Chiềng Ve (Mai Sơn).

Đổi thay trên Khu căn cứ cách mạng Mường Chanh

Những ngày Tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp về thăm quê hương cách mạng Mường Chanh (Mai Sơn) - khu căn cứ cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa, được nghe những nhân chứng lịch sử kể lại những chiến công của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp và được tận mắt chứng kiến những chuyển mình trong phát triển kinh tế, xã hội trên vùng đất Anh hùng.