Là huyện ngoại thành, các hộ dân trên địa bàn Đông Anh nhiều năm qua vẫn giữ thói quen chăn nuôi nhỏ, lẻ trong khu dân cư. Việc phát triển kinh tế theo hướng này giúp nhiều gia đình nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ các trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát lại là vấn đề đáng quan tâm.
Thời gian qua, UBND huyện Đông Anh đã chỉ đạo, phối hợp với chính quyền các xã, thị trấn trên địa bàn xử lý được hàng trăm trường hợp vi phạm về đất đai và trật tự xây dựng.
Tại cơ quan Công an, Cao Văn Hùng bước đầu khai nhận, đến quán uống bia rồi phát sinh mâu thuẫn với nhân viên quán nên mua xăng đổ vào khu vực tầng 1 quán cà phê rồi châm lửa đốt.
Chủ tịch UBND xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, Hà Nội cho biết khi nhận thông tin về nghi phạm đốt quán cà phê khiến 11 người tử vong, chính quyền đã vào cuộc xác minh nhân thân đối tượng.
Do có mâu thuẫn từ trước nên Cao Văn Hùng (51 tuổi) đã mua xăng và đến quán cà phê trên đường Phạm Văn Đồng (Hà Nội) và châm lửa đốt
Nghi phạm phóng hỏa khiến 11 người tử vong ở Hà Nội từng có 2 tiền án về các tội cướp tài sản và trộm cắp tài sản.
Nhận được thông tin Cao Văn Hùng là kẻ đã phóng hỏa đốt quán cà phê, UBND xã Đại Mạch đã lập tức rà soát nhân thân, lai lịch đối tượng.
Không chỉ có 2 tiền án về tội 'Cướp tài sản' và 'Trộm cắp tài sản', thông tin Người Đưa Tin có được, đối tượng gây ra vụ đốt quán cafe khiến 11 người tử vong còn có lai lịch rất phức tạp.
Nhận được thông tin về kẻ đốt quán cà phê khiến 11 người tử vong, ngay trong đêm, chính quyền xã Đại Mạch, huyện Đông Anh rà soát, xác minh lai lịch người này.
Mặc dù UBND huyện Đông Anh đã có kết luận rõ ràng và có nhiều văn bản đôn đốc khẩn trương xử lý hàng loạt vi phạm đất đai. Song, UBND xã Đại Mạch xử lý vẫn chưa triệt để và có dấu hiệu báo cáo sai thực tế?
Mới đây, Chủ tịch UBND huyện Đông Anh đã chỉ đạo UBND xã Đại Mạch khẩn trương thực hiện chỉ đạo của UBND huyện liên quan đến việc xử lý hàng loạt vi phạm đất đai tại khu vực Đầm Sen, Hồ Cỏ, Ao Bến…
Hà Nội cho phép Công ty cổ phần Tập đoàn Telin, Công ty cổ phần Đầu tư Bất động sản Toàn Cầu thỏa thuận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các hộ gia đình, cá nhân để thực hiện dự án Khu thương mại, dịch vụ Đại Mạch - Telin tại xã Đại Mạch (huyện Đông Anh) có quy mô khoảng 6,3ha, tổng mức đầu tư dự kiến 867 tỷ đồng.
Trước đề xuất thực hiện dự án Khu thương mại, dịch vụ Đại Mạch – Telin (huyện Đông Anh) theo hình thức thỏa thuận, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cơ quan chức năng Hà Nội yêu cầu đối với diện tích đất do hộ gia đình cá nhân đang quản lý, sử dụng hợp pháp mà đủ điều kiện được cấp sổ đỏ thì phải thực hiện thủ tục cấp sổ trước khi chuyển quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư.
Phát hiện chung cư mini sai phép với 200 căn hộ ở ngoại thành Hà Nội; Hoang tàn loạt biệt thự bỏ hoang tại 'thung lũng Silicon' Đà Nẵng; Diễn biến giá nhà đất hai huyện sắp lên quận ở Hà Nội; Nhà đầu tư lập dự án né đất xen kẹt;... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
Việc các huyện như Đông Anh, Gia Lâm chuẩn bị lên quận, nhiều nhà đầu tư đổ về đây đón đầu, xin lập dự án nhà ở, trung tâm thương mại. Thế nhưng, thực tế diễn ra là một số nhà đầu tư chỉ quan tâm đến những quỹ đất sạch, có tính khả thi trong công tác giải phóng mặt bằng, còn phần đất công, đất xen kẹt bị né tránh.
Gửi đơn đến các cơ quan chức năng, ông Lưu Hữu Hải (thôn Đại Đồng, xã Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội) cho biết, thửa đất và tài sản trên đất của gia đình ông đang đứng trước nguy cơ bị phát mại do liên quan đến hoạt động thế chấp vay tín dụng. Điều kỳ lạ là, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất (GCNQSDĐ) của gia đình ông vẫn đang được cất trong tủ.
Làm việc với cơ quan công an, Nguyễn Duy Chức (SN 1983, hộ khẩu ở Võng Xuyên, Phúc Thọ, TP.Hà Nội) đã thừa nhận hành vi sát hại vợ và con gái.
Nhiều cây xanh trên tuyến đường được đầu tư hàng trăm tỷ đồng chết khô hai bên đường khiến nhiều người tham gia giao bức xúc, lo sợ cây đổ vào người khi đi trên tuyến đường này.