HNN.VN - Trước thời điểm 1/7, khi mô hình chính quyền địa phương hai cấp chính thức vận hành tại TP. Huế sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, các địa phương đang bước vào giai đoạn nước rút.
HNN - Đến nay, toàn huyện A Lưới có 4/17 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Huyện đang phấn đấu đến năm 2030 không còn xã đạt dưới 17 tiêu chí xây dựng NTM. Để đạt mục tiêu này, A Lưới đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Sau hơn nửa năm đưa vào khai thác Làng Văn hóa các dân tộc thiểu số A Lưới (giai đoạn 1) tại xã Hồng Thượng, huyện miền núi A Lưới, TP Huế đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút người dân và du khách trải nghiệm văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi…
HNN - Huyện A Lưới xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Có khá nhiều chính sách mà người dân, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn A Lưới có thể tiếp cận để làm du lịch.
HNN - Làng du lịch cộng đồng A Nôr (xã Hồng Kim, huyện A Lưới) là nơi níu chân du khách bởi thiên nhiên hùng vĩ và văn hóa bản địa đặc sắc. Nơi đây đang mở ra hướng đi mới cho du lịch gắn với chứng tích lịch sử, sức khỏe và trị liệu.
HNN.VN - Chiều 7/5, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) chi nhánh thành phố Huế tổ chức lễ ký kết tài trợ an sinh xã hội tại A Lưới năm 2025.
HNN.VN - Dư luận ở TP. Huế những ngày gần đây có nhiều ý kiến trái chiều về phương án dự kiến đặt tên khi thực hiện chủ trương sắp xếp các xã tại A Lưới. Vì sao người dân A Lưới có nguyện vọng đặt tên theo số thứ tự từ 1 đến 5?
Sáng nay 25/4, Hội đồng nhân dân thành phố Huế tiến hành kỳ họp chuyên đề lần thứ 23, nhiệm kỳ 2021-2026 bàn nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có việc sắp xếp và đặt tên các xã phường mới.
Trận dông lốc diễn ra tại huyện miền núi A Lưới (TP Huế) khiến 27 nhà dân và một trường học bị tốc mái.
Một trận dông lốc xảy ra vào chiều 23/4 tại huyện A Lưới, thành phố Huế đã làm tốc mái 27 nhà dân và 1 trường học, gây thiệt hại cho khoảng 55 hecta cây trồng.
Thành phố Huế vừa công bố đề án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã, trong đó sẽ tổ chức lại 133 đơn vị cấp xã để hình thành 40 đơn vị mới. Theo định hướng chung, việc đặt tên các phường, xã mới sẽ chú trọng sử dụng các địa danh lịch sử nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa Huế và tạo sự gắn kết cộng đồng.
Ngày 22/4, đoàn công tác của huyện A Lưới đã thăm, tặng quà người dân bản Ta Lui (huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông, CHDCND Lào).
HNN - Gần đây, tình trạng cải tạo, khai thác đất trái phép đang diễn ra khá phổ biến trên địa bàn huyện A Lưới. Dù đã được phát hiện và xử lý, song về lâu dài để phục vụ nhu cầu đất san lấp cho các công trình trọng điểm và dân sinh, thành phố cần sớm cấp phép khai thác cho các mỏ vật liệu trên địa bàn.
Cách đây chưa lâu, khi nhắc đến A Lưới nhiều người vẫn ái ngại vì dịch vụ lưu trú ở huyện vùng cao còn quá nghèo nàn và thiếu thốn. Thế nhưng hôm nay, khi quay lại A Lưới, mọi người đều bất ngờ với sự thay đổi ngoạn mục, chất lượng dịch vụ du lịch nơi đây phát triển vượt bậc. Những cảnh quan nhiên, như suối A Nor (Hồng Kim), Par Le (Hồng Hạ)… được đầu tư, đánh thức. Các khu homestay, farmstay… mọc lên đã làm thay đổi bộ mặt du lịch, biến A Lưới trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Với sự vào cuộc đồng bộ của chính quyền địa phương cùng sự tham gia của cộng đồng, huyện A Lưới, TP. Huế đã cải thiện hệ thống quản lý rác thải với 150 thùng rác phục vụ phân loại tại các điểm công cộng và cơ quan, xây dựng hai trạm tập kết rác thải, qua đó đóng góp hiệu quả vào công tác quản lý rác thải nhựa trên địa bàn.
Nhờ khai thác hiệu quả mô hình du lịch cộng đồng, đặc biệt là sự góp sức của các hợp tác xã (HTX), hàng trăm hộ gia đình ở huyện vùng cao A Lưới đã thoát nghèo, tạo tiền đề phát triển kinh tế bền vững tại địa phương.
Khai thác đất trái phép để thi công dự án, Công ty Cổ phần Thành Đạt đã bị UBND huyện A Lưới (TP Huế) xử phạt và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được gần 170 triệu đồng.
Ngày 10/4, lãnh đạo UBND huyện A Lưới, thành phố Huế xác nhận, đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Thành Đạt do có hành vi khai thác khoáng sản trái phép.
UBND huyện A Lưới, thành phố Huế vừa ra quyết định xử phạt hành chính và nộp lại tổng số tiền 167 triệu đồng do khai thác đất trái phép. Doanh nghiệp bị xử phạt là Công ty Cổ phần Thành Đạt, trụ sở tại số 43 đường số 6, khu đô thị mới An Cựu City, phường An Đông, quận Thuận Hóa, thành phố Huế.
Để lấy đất san lấp dự án đường giao thông liên xã Lâm Đớt - Đông Sơn (huyện A Lưới, TP Huế), Công ty Cổ phần Thành Đạt đã tiến hành khai thác đất trái phép tại quả đồi ven đường Hồ Chí Minh đoạn qua thôn Cưr Xo, xã Lâm Đớt dù khu vực này không có mỏ khoáng sản nào được cơ quan Nhà nước cấp phép hoặc dự án tận thu đất san lấp.
Công ty CP Thành Đạt bị xử phạt vì thực hiện hành vi khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường không sử dụng vật liệu nổ công nghiệp mà không có giấy phép khai thác khoáng sản...
Ngày 9/4, UBND huyện A Lưới cho biết, đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Thành Đạt do hành vi khai thác đất trái phép.
UBND huyện A Lưới (TP Huế) ra quyết định xử phạt Công ty Cổ phần Thành Đạt hơn 167 triệu đồng do hành vi khai thác đất trái phép làm dự án đường 23 tỷ đồng.
Tính từ ngày ra mắt (31/3/2021) đến nay, tuy chưa tròn một nhiệm kỳ 5 năm, nhưng cũng đủ để cho các thành viên Chi hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số Việt Nam TP. Huế nhìn lại một chặng đường đáng tự hào.
Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) và các tổ chức khác, hàng nghìn hộ gia đình ở A Lưới được hỗ trợ xóa nhà tạm, làm nhà ở kiên cố, qua đó góp phần giúp người dân an cư, lạc nghiệp và từng bước thoát nghèo.
UBND huyện A Lưới yêu cầu UBND xã Lâm Đớt tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm, xử lý vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân trong việc buông lỏng quản lý, để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép (đất san lấp) trên địa bàn.
Chủ tịch UBND huyện A Lưới (TP Huế) yêu cầu làm rõ trách nhiệm với các tổ chức, cá nhân buông lỏng quản lý để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép.
Có một thành trì biên cương vững chãi được giữ gìn, bồi đắp từ tình yêu thương không gì đong đếm được.
Bảo tàng Mỹ thuật Huế ngày 29/3 phối hợp với UBND huyện A Lưới và nhóm Ký họa đô thị Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình sáng tác 'Nghệ thuật truyền thống A Lưới'.
Trong khuôn khổ Ngày hội 'Sắc xuân vùng cao', các hoạt động như tái hiện lễ hội truyền thống, chợ phiên được tổ chức thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia...
Hàng nghìn người dân là người Tà Ôi, Pa Cô, Pa Hy, Ca Tu, Kinh sáng nay đã hội tụ tại Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới, thành phố Huế để vui hội sắc xuân vùng cao. Các bộ trang phục truyền thống cùng sắc màu của cỏ cây hoa lá, sản vật những ngày tháng ba, hòa trong tiếng trống da trâu, chiêng, khèn, tù và... đã khuấy động một góc rừng.
Sáng 29/3 tại Nhà Chung, Làng Văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới (xã Hồng Thượng), Ngày hội 'Sắc xuân vùng cao A Lưới' năm 2025 chính thức khai mạc. Sự kiện thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc thiểu số, du khách trong và ngoài tỉnh đến trải nghiệm không gian văn hóa đặc sắc của miền sơn cước.
Khi thi công tuyến đường 23 tỷ đồng ở huyện miền núi A Lưới (TP Huế), doanh nghiệp khai thác đất trái phép để đắp nền đường thay vì mua tại mỏ theo dự toán.
Thành phố Huế và tỉnh Vĩnh Long xác định xóa nhà tạm, nhà dột nát là tiêu chí quan trọng để giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. Vì vậy đặt mục tiêu phấn đấu trong quý III năm nay, hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
Hàng ngàn du khách đã sững sờ khi tháng Ba này đi giữa những con đường đầy hoa ở A Lưới. Đường Ăm Mật hoa ban tưng bừng nở, như một thông điệp tinh khôi của tươi xuân. Đường Konh Khoai lộc non hai hàng cây bàng Đài Loan nhu nhú vàng. Nhìn lên đỉnh đồi, nơi có bảng tên 'A Lưới' to và đẹp, hoa sim nở như một câu chuyện cổ tích…
Từ Hội nghị Thành ủy hay các kỳ họp HĐND thành phố, UVTW Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH TP. Huế, ông Lê Trường Lưu luôn đặc biệt nhấn mạnh đến phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát'.
UBND huyện A Lưới, thành phố Huế vừa thông tin, huyện sẽ tổ chức Ngày hội 'Sắc xuân vùng cao A Lưới' năm 2025. Hội sắc xuân A Lưới diễn ra trong hai ngày 28 và 29/3.
Nhiều năm qua, huyện miền núi A Lưới, thành phố Huế đã triển khai hiệu quả các chính sách về giảm nghèo nên đời sống của bà con đã có nhiều đổi thay tích cực. Để huyện biên giới này tiếp tục vươn lên, người dân được an cư lạc nghiệp, trong những năm qua, các cấp, các ngành đã nỗ lực đẩy mạnh việc xóa nhà tạm, nhà dột nát giúp hàng nghìn hộ nghèo an cư, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo.
Ngày hội 'Sắc xuân vùng cao A Lưới' diễn ra vào cuối tháng 3 này với rất nhiều hoạt động thú vị.
Nghề đan lát của người Pa Ko, Tà Ôi, Cơ Tu… tạo nên những sản phẩm thủ công đặc trưng, góp phần làm giàu thêm giá trị đời sống văn hóa đồng bào vùng cao A Lưới. Những năm trở lại đây, ngoài ý thức giữ nghề, truyền nghề; du lịch đã tiếp sức để những sản phẩm của người dân được giới thiệu rộng rãi, có thêm đầu ra.
Các công trình và dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 đang được huyện A Lưới tập trung triển khai nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng đô thị.
Trong hai ngày 26 và 27-2, các đồn biên phòng thuộc Bộ đội Biên phòng (BĐBP) TP Huế đóng quân trên địa bàn huyện A Lưới phối hợp với UBND các xã biên giới tổ chức 'Ngày hội Biên phòng toàn dân' và tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 01/CT-TTg, ngày 9-1-2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc 'Tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới' giai đoạn 2015-2025.
Ngày 27/2, Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt phối hợp UBND; UBMTTQVN xã Đông Sơn (A Lưới) tổ chức điểm Ngày hội Biên phòng toàn dân năm 2025 và tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 01 ngày 9/1/2015 của Thủ tướng Chính phủ về 'Tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới'.
Ngày 26/2, Đồn Biên phòng Hương Nguyên phối hợp với UBND, UBMTTQVN xã A Roàng tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 01 ngày 9/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về ' Tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới' và thực hiện Ngày Biên phòng toàn dân năm 2025.
Các chương trình tín dụng phục vụ mục tiêu xóa nhà tạm, xây dựng sửa chữa nhà ở tại A Lưới đã chắp cánh cho bao ước mơ an cư của người dân nơi đây.
Nhiều hộ dân tham gia trồng cây dược liệu quý (cây gấc) ở A Lưới theo mô hình liên kết hiện đang 'tiến thoái lưỡng nan' khi chưa được Công ty TNHH Sản xuất Thương mại La San (Công ty La San) hỗ trợ như cam kết, khiến đất đai phải bỏ hoang, không thể xuống giống.
Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương và nhà trường trong công tác vận động, năm nay, tất cả học sinh ở A Lưới đều trở lại trường sau kỳ nghỉ Tết.
Huyện A Lưới sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nhờ vào cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và các di tích lịch sử. Trong những năm qua, UBND huyện đã có nhiều chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn.
Trong lúc ở nhà chơi thì em học sinh lớp một chạm vào hệ thống dẫn điện dẫn đến bị giật điện và tử vong.
Ngày 4/2, lãnh đạo UBND huyện A Lưới, TP Huế đã đến thăm hỏi, động viên gia đình cháu H.Đ.P. (học sinh lớp 1, trú tại xã Trung Sơn) sau sự việc thương tâm do cháu không may bị điện giật tử vong.
Trong lúc chơi đùa tại nhà, cháu P không may bị điện giật. Phát hiện sự việc, gia đình đã đưa cháu P đi cấp cứu nhưng cháu không qua khỏi.
Ngày 4/2, lãnh đạo UBND huyện A Lưới đã đến thăm hỏi, chia buồn và động viên gia đình học sinh bị điện giật tử vong trên địa bàn.