Quân sự thế giới hôm nay (19-10-2024) có những nội dung sau: Nhật Bản có tên lửa chống hạm; tàu ngầm Knyaz Pozharsky lớp Borei-A của Nga bắt đầu thử nghiệm cấp nhà nước.
Việc triển khai tên lửa chống hạm lên đảo Minamitori được xem là động thái mới nhất của Nhật Bản trong việc tăng cường khả năng phòng thủ cho đất nước.
Trong cuộc tập trận RIMPAC diễn ra vào tháng trước, Mỹ và các đồng minh đã đánh chìm 2 tàu chiến đã loại biên của Hải quân Mỹ bằng một loạt vũ khí được phóng từ đất liền, trên không và trên biển.
Lực lượng Phòng vệ Trên bộ (GSDF) của Nhật Bản có kế hoạch xây dựng một trường bắn phục vụ diễn tập liên quan đến tên lửa đất đối hạm trên đảo Minamitorishima ở Thái Bình Dương.
Tên lửa chống hạm Type 12 nâng cấp với tên gọi 'Kai' được kỳ vọng sẽ giúp Nhật Bản khóa chặt bờ biển, đẩy lui mọi biên đội tàu chiến đối phương.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã thông báo tiến độ chế tạo tên lửa chống hạm tầm xa Type 12 phiên bản mới có tầm bắn lên tới 1.200 km.
Quân sự thế giới hôm nay (14-7-2024) có những nội dung sau: Đức giao 100 tên lửa Patriot PAC-2 GEM-T cho Ukraine, Nhật Bản giới thiệu mẫu tên lửa diệt hạm Type 12 cải tiến, Israel ra mắt pháo tự hành bánh lốp ROEM.
Các thông tin kỹ thuật liên quan đến sản xuất vũ khí của Mỹ thường là bí mật, tuy nhiên, đứng trước thực trạng khó khăn của kho vũ khí hiện nay, Washington đã tỏ ra linh hoạt hơn và Nhật Bản là đối tác được lựa chọn.
Quân sự thế giới hôm nay (14-5-2024) có những nội dung sau: Tiêm kích thế hệ thứ 5 của Thổ Nhĩ Kỳ đạt cột mốc mới, Nhật Bản muốn hợp tác đóng tàu khu trục đa năng với Australia, Ukraine sử dụng thiết bị bay mới mang đạn chống tăng RPG-7.
Ngày 30-3, khoảng 90 người, trong đó có quan chức quốc phòng, đã tham dự buổi lễ tại tỉnh Okinawa, phía nam Nhật Bản, nhằm đánh dấu lần đầu tiên tên lửa chống hạm được triển khai trên đảo chính của Okinawa.
Tên lửa chống hạm Type 12 Kai sẽ giúp Nhật Bản khóa chặt bờ biển, đẩy lui mọi biên đội tàu chiến đối phương.
Nhật Bản đang đẩy nhanh việc sản xuất hàng loạt và triển khai hệ thống tên lửa chống hạm đất liền Type 12 Kai để mở rộng khả năng phòng thủ đảo.
Theo kế hoạch của Nhật Bản, trung bình chỉ cần 6 tháng để chế tạo hoàn chỉnh một tàu khu trục tàng hình Mogami hiện đại.
Nhật Bản có kế hoạch xây dựng thêm kho đạn là sự thay đổi lớn trong Chính sách An ninh của Nhật Bản, quốc gia có Hiến pháp Hòa bình, trong bối cảnh các mối đe dọa quân sự ở khu vực ngày càng gia tăng.
Quân sự thế giới hôm nay (1-9) có những nội dung sau: Nga tích hợp tên lửa R-37M cho Su-57; Nhật Bản sẽ trang bị thêm các phiên bản F-35A, F-35B; Mỹ kêu gọi Triều Tiên kiềm chế.
Quân sự thế giới hôm nay (9-8) có những nội dung chính sau: Lockheed Martin cho ra mắt máy bay siêu thanh X-59 QuessT với thiết kế đặc biệt; Ukraine sử dụng máy bay không người lái để vận chuyển thương binh; Nhật Bản tìm cách trang bị tên lửa cho máy bay vận tải Kawasaki C-2.
Mogami là lớp tàu khu trục tàng hình được tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi đóng cho Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản, nhằm thay thế lớp Asagiri và lớp Abukuma vẫn đang hoạt động nhưng đã cũ.
Chính phủ Nhật Bản kêu gọi doanh nghiệp tham gia phát triển công nghệ quốc phòng thuộc 12 lĩnh vực đóng vai trò quan trọng đối với an ninh quốc gia.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo đã ký 4 hợp đồng trị giá 314,7 tỉ yên (2,3 tỉ USD) với công ty Mitsubishi (MHI) và Kawasaki (KHI) để phát triển tên lửa chống hạm tầm xa, bao gồm cả đầu đạn siêu thanh.
Các phương tiện truyền thông Nhật Bản đã cung cấp chi tiết về kế hoạch đóng các chiến hạm tương lai, được trang bị hệ thống Aegis, khu trục hạm ASEV cho lực lượng phòng vệ hàng hải quốc gia này.
Tháng 3/2023, Cơ quan Mua sắm, Công nghệ và Hậu cần (ATLA) của Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã ký các hợp đồng riêng với Mitsubishi Heavy Industries (MHI) và Japan Maritime United (JMU) để bắt đầu chế tạo tàu khu trục kế nhiệm lớp Mogami, trong bối cảnh lớp tàu này được cho là đã không còn khả năng đối phó các mối đe dọa tiềm tàng trong khu vực.
Hành động này có liên quan đến những động thái của Nhật Bản, cũng như cuộc tập trận chiến lược Global Thunder 23 của Mỹ.
Tên lửa Hwasong-18 của Triều Tiên đang khiến Mỹ và các đồng minh phải lo lắng vì tính năng kỹ chiến thuật đáng gờm.
Chính phủ Nhật Bản công bố kế hoạch phát triển một loạt tên lửa tầm xa tiên tiến nhằm tăng cường khả năng quốc phòng.
Nhật công bố kế hoạch phát triển và chế tạo một loạt tên lửa tầm xa nhằm tăng cường khả năng phòng thủ.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản hôm thứ Ba đã ký hợp đồng trị giá gần 380 tỷ yên (2,8 tỷ USD) với nhà thầu công nghiệp nặng quốc phòng Mitsubishi, để phát triển và sản xuất hàng loạt tên lửa tầm xa.
Nhật Bản tăng cường phát triển tên lửa tầm xa, Canada bổ sung viện trợ quân sự cho Ukraine, Nga thử thành công tên lửa đạn đạo là những thông tin đáng chú ý trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (12-4).
Khoản chi quốc phòng năm 2023 của Nhật Bản sẽ tăng 20% so với năm trước, lên mức 6.800 tỉ yên (khoảng 51 tỉ USD).
Đáng chú ý, Nhật Bản dự kiến chi 33,8 tỷ yen cho việc nâng cấp các tên lửa diệt hạm phóng từ mặt đất Type-12 của Lực lượng Phòng vệ trên bộ và 93,9 tỷ yen cho việc sản xuất đại trà loại tên lửa này.
Nhật Bản vừa thông qua kế hoạch xây dựng quốc phòng trị giá 320 tỷ USD, lớn nhất từ Thế chiến II, nhằm đối phó với 'hàng loạt thách thức an ninh'.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida khẳng định việc nước này sở hữu năng lực phản công là 'cần thiết' để ngăn chặn các vụ tấn công tên lửa từ những quốc gia khác. Ông Kishida cũng tuyên bố Chính phủ sẽ bảo vệ tổ quốc và người dân trước 'bước ngoặt lịch sử'.
Trong quan hệ quân sự 'tấm khiên và thanh kiếm' với Mỹ, vai trò xưa nay của Cục phòng vệ Nhật Bản (SDF) là 'tấm khiên', nhưng sẽ có sự thay đổi trong dự thảo Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS).
Rất có thể, các tên lửa đất đối hạm Type 12 của Nhật sẽ được nâng cấp lên phiên bản phóng từ tàu ngầm, để trang bị cho hạm đội tàu ngầm hiện đại của nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Hamada Yasukazu vừa thông báo, bộ này đang xem xét kế hoạch phát triển loại tên lửa được phóng từ tàu ngầm.
Chính phủ Nhật Bản dự tính xây dựng 130 kho đạn mới trên toàn quốc từ năm 2035, nhằm củng cố khả năng chiến đấu lâu dài của Cục Phòng vệ Nhật Bản (SDF).
Nhật Bản đang cân nhắc phát triển tên lửa mới, bao gồm cả tên lửa siêu thanh, với tầm bắn từ 2.000-3.000 km.
Chính phủ Nhật Bản đang xem xét phát triển tên lửa dẫn đường với tầm bắn lên tới 3.000 km.
Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc phát triển tên lửa dẫn đường có tầm bắn lên tới 3.000 km và sau đó triển khai chúng ở nhiều khu vực trên khắp đất nước.
Chính phủ Nhật Bản đang xem xét phát triển các tên lửa dẫn đường tầm bắn lên tới 3.000km và sau đó triển khai chúng ở nhiều khu vực của nước này.
Nhật báo Nikkei đưa tin, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang xem xét triển khai các tên lửa siêu thanh vào năm 2030 để tăng cường khả năng răn đe bằng cách tăng cường khả năng phản công.
Kế hoạch triển khai tên lửa siêu vượt âm diễn ra trong bối cảnh Nhật Bản đang nỗ lực cải thiện năng lực quốc phòng để đối phó với các mối đe dọa mới trong khu vực và trên thế giới.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang cân nhắc triển khai tên lửa siêu vượt âm vào năm 2030 để tăng cường khả năng răn đe bằng cách đẩy mạnh năng lực phản công.
Để đạt mục tiêu sở hữu tàu ngầm có khả năng phóng tên lửa tầm xa, chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch đóng một tàu ngầm thử nghiệm nhằm xác minh các vấn đề kỹ thuật.