Giai đoạn từ nay tới năm 2035 phải hoàn thành hơn 410km đường sắt đô thị là kế hoạch hết sức táo bạo và đầy thách thức.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng, việc giải quyết hạ tầng giao thông, đặc biệt là đường sắt đô thị mới thực sự đưa Thủ đô chuyển mình trong giai đoạn mới. Do vậy, cần phân chia cụ thể các nhiệm vụ của các sở ngành để cùng nhau triển khai, phát triển cơ sở hạ tầng nhanh chóng, hiện đại nhất.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng, thời gian qua, đã đánh giá mốc trưởng thành, trau dồi kinh nghiệm rất quan trọng của Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội. Đây sẽ là tiền đề để triển khai các dự án đường sắt đô thị của Hà Nội trong thời gian tới.
Chiều 9/6, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã có buổi làm việc với Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) để kiểm tra và đôn đốc tiến độ, tháo gỡ các vướng mắc, nhằm xây dựng hệ thống giao thông hiện đại, đồng bộ, bền vững cho Thủ đô.
Metro Hà Nội sử dụng thẻ 'made in Vietnam', điều này khẳng định năng lực tự chủ về công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực này.
Hanoi Metro ghi nhận lợi nhuận sau thuế hơn 15 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023. Đây cũng là năm thứ 3 liên tiếp đơn vị này đạt lợi nhuận dương.
Trong những ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, hai tuyến metro tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - ga Hà Nội vẫn hoạt động liên tục từ 5h30 - 22h, với tần suất 10 phút/chuyến.
Hanoi Metro đã vận hành tuyệt đối an toàn 39.070 lượt tàu, phục vụ 4,78 triệu lượt hành khách, tăng 13,3% so với quý I/2024.Trong đó, tuyến Cát Linh - Hà Đông đạt 3,23 triệu lượt hành khách, tăng 13,3% so với cùng kỳ...
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, trong quý I/2025, Công ty đã tổ chức vận hành tuyệt đối an toàn 39.070 lượt tàu, phục vụ 4,78 triệu lượt hành khách, tăng 13,3% so với quý I/2024.
Hai tuyến đường sắt đô thị của thành phố Hà Nội đã có sự tăng trưởng cả về sản lượng hành khách và doanh thu trong ba tháng đầu năm 2025.
Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, trong quý I/2025, các tuyến metro trên địa bàn Thủ đô đã phục vụ an toàn gần 5 triệu lượt hành khách.
Chiều 10-4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã dự hội nghị sơ kết công tác quý I-2025 của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội.
Trong quý I/2025 đường sắt đô thị Hà Nội đã vận hành tuyệt đối an toàn 39.070 lượt tàu, phục vụ 4,78 triệu lượt hành khách, tăng 13,3%. Với sự tăng trưởng vượt bậc, Hà Nội xác định đường sắt đô thị sẽ là phương tiện chủ lực hướng tới mục tiêu phát triển giao thông xanh.
Sự gia tăng nhanh chóng của phương tiện cơ giới, đặc biệt là ô tô, đang đặt Hà Nội trước áp lực 'nghẹt thở' về giao thông tĩnh. Tuy nhiên, các dự án bãi đỗ xe ô tô cao tầng và ngầm tại Thủ đô vẫn chưa đạt tiến độ mong muốn, dù đã được quy hoạch từ nhiều năm trước...
Để phát triển đường sắt đô thị thì không chỉ cần cơ chế chính sách mà còn cần cả công nghệ và nguồn nhân lực. Xung quanh vấn đề này, PV Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với ông Khuất Việt Hùng - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro).
Sau hơn 6 tháng thi công đến sáng 7/3, máy đào hầm TBM 'thần tốc' đã chính thức đến ga S10 Cát Linh.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 vào 19/2, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội phục vụ hơn 480 nghìn lượt hành khách trung bình mỗi tháng, cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của phương tiện này trong hệ thống giao thông công cộng của Thủ đô...
Chiều 15/2, tham gia thảo luận tại hội trường về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh các đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng ngay chứ không nên thí điểm.
Thời gian tới, Hà Nội sẽ đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, đa dạng nguồn lực đầu tư, tập trung phát triển đường vành đai, trục hướng tâm, cầu đường bộ, đồng thời nâng cao năng lực vận tải công cộng và hoàn thiện hạ tầng xã hội.
Với việc đưa vào vận hành tuyến đường sắt đô thị thứ hai - Nhổn - ga Hà Nội, năm qua, đường sắt đô thị của Thủ đô đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần giải quyết ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, kiến tạo một đô thị thông minh, văn minh, xanh, sạch.
Trong 5 ngày nghỉ Tết, 2 tuyến đường sắt trên cao vận chuyển được 74.503 lượt hành khách.
Đã hơn 30 năm, kể từ ngày tiếng leng keng của tàu điện dừng hoạt động, không ít người dân Thủ đô vẫn còn nhung nhớ, hoài niệm. Giờ đây, đi trên một chuyến tàu hiện đại bậc nhất Thủ đô là Tuyến Nhổn - ga Hà Nội, ký ức của một thủa xa xôi lại gợi về, nhưng hơn tất thảy đó là niềm tự hào về một Hà Nội không ngừng đổi mới, phát triển.
Hai tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Ga Hà Nội sẽ được vận hành xuyên giao thừa Tết Nguyên đán Ất Tỵ nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Sáng 17-12, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã tiếp, làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Thông tin và Tín hiệu đường sắt Trung Quốc (CRSC).
Dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Trần Hồng Minh, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác tháng 11 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 12/2024.
Sau khi có sự xuất hiện của tàu metro tuyến Nhổn - ga Cầu Giấy, lượng hành khách đi xe buýt cùng trục đường không hề giảm. Nhiều người chấp nhận lưu thông trong cảnh ùn tắc để tiện chỗ lên, xuống bến.
Tại nhiều nước trên thế giới, việc mở bán các dịch vụ thiết yếu ở nhà ga như ăn, uống, mua sắm… đã góp phần thu hút đông đảo người dân sử dụng phương tiện vận tải công cộng. Nhưng đến nay, chưa một nhà ga nào trên cả hai tuyến đường sắt tại tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông và tuyến Nhổn - Ga Hà Nội có các dịch vụ tối thiểu này.
Theo Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường, sắp tới thành phố sẽ có thêm xe điện 4 bánh để đưa khách từ các khu dân cư đến các ga đường sắt đô thị.
Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường cho biết, sắp tới thành phố sẽ có thêm xe điện 4 bánh để gom khách từ các khu dân cư ra đến các đường sắt đô thị.
Đường sắt đô thị mới được đưa vào vận hành chưa lâu song đã sớm khẳng định tính hiệu quả của loại hình vận tải công cộng khối lượng lớn, văn minh, hiện đại và an toàn.
Định hướng đến năm 2030, Hà Nội sẽ phát triển trở thành thành phố xanh - thông minh - hiện đại. Cho dù thực trạng còn nhiều khó khăn, nhưng Hà Nội đã từng bước 'xanh hóa' thành phố và đã đạt được những thành tựu nhất định.
Tính đến 19 giờ ngày 2/9, đã có tổng cộng khoảng 71.800 lượt hành khách sử dụng hai tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông trong ngày Quốc khánh.
Trong lúc chờ tàu, hành khách có thể tận dụng không gian với thiết kế độc đáo ở các nhà ga để chụp những bức ảnh 'sống ảo', làm kỷ niệm.
Sau 7 ngày đưa vào khai thác thương mại (từ 8 - 14/8), tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đã đón hơn 393.000 lượt hành khách, cao gấp 2 lần tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), trong 4 ngày đầu đi vào hoạt động, tuyến đường sắt trên cao Nhổn - Cầu Giấy đã phục vụ hơn 250.000 lượt khách, cao hơn nhiều lần so với trên tuyến Cát Linh-Hà Đông khi mới đưa vào khai thác.
Những ngày đầu tuyến Metro Nhổn - ga Hà Nội đi vào hoạt động, đông đảo người dân đến trải nghiệm, háo hức chia sẻ trên các trang mạng xã hội. Liệu Thủ đô có thể tận dụng 'cú hích' này để khuyến khích người dân chuyển đổi sang sử dụng phương tiện công cộng?
Sau 3 ngày vận hành, tuyến đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội đã phục vụ hơn 100.000 lượt khách, đó là thông tin được Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội thông báo sáng 11-8.
Sau rất nhiều năm chờ đợi, đoạn tuyến trên cao, dự án ĐSĐT Nhổn - Ga Hà Nội đã được đưa vào vận hành, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Thủ đô Hà Nội.
Nhổn – ga Hà Nội, tuyến đường sắt đô thị thứ hai của Thủ đô, có điểm gì khác so với tuyến Cát Linh – Hà Đông đã đi vào hoạt động ba năm trước?
Ngày 8/8, Hà Nội đưa vào vận hành khai thác tuyến đường sắt trên cao, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội. Ghi nhận cho thấy, ngay trong ngày đầu tiên đưa vào khai thác đã thu hút đông đảo người dân tới trải nghiệm.