Nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm đối với bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu. Việc chẩn đoán, phát hiện và điều trị cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.
Trong thời gian gần đây, nhiều bệnh viện lớn tại Việt Nam đã ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue diễn biến nặng, trong đó không ít trường hợp gặp biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng.
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em mắc cúm, 3-5 triệu ca cúm nặng và 300.000-500.000 ca tử vong. tại Việt Nam, hàng năm ghi nhận từ 600.000 - 1.000.000 trường hợp mắc cúm mùa, số ca mắc ghi nhận quanh năm. Thời tiết miền Bắc đang bước vào mùa Đông - Xuân, thuận lợi cho virus phát triển, đặc biệt là virus cúm.
Thời tiết thay đổi thất thường trong thời điểm giao mùa sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não. Chỉ trong 2 tháng, riêng Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị hơn 400 ca viêm màng não do virus.
Thời gian gần đây, một số bệnh viện liên tiếp tiếp nhận các ca bệnh uốn ván nặng đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực do tiếp xúc với bùn đất bẩn sau mưa bão.
Các bệnh nhân đều nhập viện trong tình trạng sốt cao, viêm và áp xe ở nhiều vị trí trên cơ thể. Có trường hợp vi khuẩn xâm nhập sâu, gây đau nhức trong xương.
Số liệu thống kê từ Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 53.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH). Các ca mắc SXH năm nay có chiều hướng nặng hơn so với mọi năm, đã ghi nhận trường hợp tử vong do bệnh diễn biến nặng.
Hiện nay, tại một số địa phương, tình hình bệnh sốt xuất huyết gia tăng nhanh với nhiều ổ dịch, điểm 'nóng' về dịch bệnh. Các bệnh viện ở nhiều địa phương đã ghi nhận nhiều ca bệnh nặng, diễn biến phức tạp, biến chứng nguy hiểm với nguy cơ tử vong cao.
Thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 41.905 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó 5 người tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số ca mắc tuy giảm, song Bộ Y tế khuyến cáo người dân không chủ quan, dịch bệnh đã bắt đầu vào giai đoạn cao điểm.
Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, trong 1 tháng qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của cơ sở y tế này liên tục tiếp nhận những ca sốt xuất huyết (SXH) Dengue nặng, diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao.
Trong tháng 7 vừa qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue nặng, có diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ tử vong cao.
Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.
Trong 10 năm qua, nhân viên y tế khắp nơi đã tư vấn để cha mẹ hiểu về giá trị của vắc xin, từ đó phòng ngừa cho con ngay từ 6 tuần khỏi các bệnh do phế cầu.
Gánh nặng của viêm tai giữa ở trẻ em bị đánh giá thấp hơn thực tế. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.
Chuỗi hội thảo về vaccine phế cầu cho thấy ý nghĩa lớn lao khi Việt Nam đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đầy lùi được những căn bệnh nhiễm nguy hiểm này bằng chủng ngừa.
Vừa qua, chuỗi hội thảo khoa học được tổ chức nhằm ghi dấu một thập kỷ bảo vệ hơn 5 triệu trẻ em Việt Nam khỏi các bệnh do phế cầu và Haemophilus influenzae không định týp (NTHi). Điều này có ý nghĩa lớn khi chúng ta đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đẩy lùi được những căn bệnh nguy hiểm này bằng chủng ngừa.
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng-nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây nên.
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ lây lan nhanh thành dịch trong cộng đồng. Thời gian qua, tại Nghệ An đã có trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu và tại Bắc Giang đã có trường hợp mắc bệnh do tiếp xúc với bệnh nhân tử vong nêu trên.
Vào mùa hè, bệnh viêm não Nhật Bản thường gia tăng mạnh trong cả nước, nhất là các tỉnh miền Bắc. Đây là bệnh truyền nhiễm lây truyền qua trung gian truyền bệnh là muỗi. Do vậy, tại các thời điểm trong năm có thời tiết thuận lợi cho muỗi sinh sản và phát triển thì đó là mùa dịch viêm não Nhật Bản.
Whitmore là bệnh ít gặp, không lây lan thành dịch. Tuy nhiên, đây là căn bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể gây ra nguy cơ tử vong cao với người bệnh.
Tháng 5 đến tháng 8 hàng năm là quãng thời gian cao điểm của bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là căn bệnh vô cùng nguy hiểm với trẻ nhỏ, do tỉ lệ tử vong cao và những di chứng nặng nề mà nó có thể mang lại.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 98 ca mắc ho gà, trong khi năm 2023 không ghi nhận ca bệnh nào. Hầu hết ca bệnh đều là trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Ho gà là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tỷ lệ biến chứng cao, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Các chuyên gia cảnh báo, tiêm chủng được cho là phương pháp phòng bệnh an toàn nhất. Vậy nên, các bậc phụ huynh cần lưu ý nắm rõ lịch tiêm vắc xin cho trẻ.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội có hơn 200 ca mắc thủy đậu. Theo các chuyên gia y tế, trong thời điểm giao mùa như hiện nay, dự báo số ca mắc thủy đậu có nguy cơ gia tăng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, các đợt dịch ho gà thường xảy ra theo chu kỳ 2 đến 5 năm. Đối với Hà Nội, từ đầu năm đến nay, toàn thành phố đã ghi nhận 18 ca bệnh ho gà, chưa ghi nhận trường hợp tử vong. Tuy nhiên trong khi cả năm 2023, Hà Nội chỉ có 1 ca và năm 2022 không có ca bệnh. Vì vậy, nếu không có biện pháp phòng chống ngay từ đầu thì dịch ho gà có thể quay trở lại.
Theo các chuyên gia y tế, với điều kiện khí hậu và thời tiết như hiện nay, dự báo tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) tiếp tục diễn biến phức tạp trong các tuần tới.
Các chuyên gia dịch tễ nhận định, hiện tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) diễn biến khá phức tạp. Tại các bệnh viện lớn đang điều trị cho rất nhiều trường hợp nặng. Đáng chú ý, nhiều bệnh nhân còn trẻ đã tử vong vì đến khám và điều trị muộn.
Theo chuyên gia, một điểm chung của các ca tử vong do sốt xuất huyết năm nay là đều nhập viện muộn, có dấu hiệu cảnh báo nặng, sốc, suy đa nội tạng, chảy máu và diễn biến bệnh rất nhanh.
Hà Nội đã có 6 ca tử vong do sốt xuất huyết, trong đó 3 ca mới, hầu hết là người trẻ, trong lúc xuất hiện lo ngại về thiếu thuốc, dịch truyền.
Số người mắc sốt xuất huyết nhập viện ngày càng tăng. Đã có 6 ca tử vong do bệnh diễn biến quá nhanh. Đáng lưu ý khi đa số ở tuổi thanh niên và không có bệnh nền.
Trường hợp bé gái sinh năm 2008 tại Thanh Hóa tử vong do bệnh Whitmore thời gian qua tiếp tục làm dấy lên những xôn xao trong dư luận về loại vi khuẩn 'ăn thịt người' gây ra căn bệnh trên. Tuy nhiên, người dân không nên quá hoang mang vì Whitmore không có khả năng lây lan thành dịch.
Trong tuần qua (từ ngày 25 đến 31/8), Hà Nội ghi nhận 1.129 ca mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã (tăng 73 ca so với tuần trước đó).
Tại miền Bắc, Hà Nội là 1 trong số 10 địa phương có số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao nhất. Nếu như đầu tháng 8/2023, số mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội vào khoảng 500-600 ca/tuần thì hiện tại đã vượt mốc 1.000 ca/tuần, trong đó, thành phố cũng vừa ghi nhận 2 ca tử vong.
Đến nay, HIV- Căn bệnh làm suy giảm miễn dịch vẫn là một trong những mối đe dọa hàng đầu đối với sức khỏe và sự sống của con người. Thế nhưng, với sự phát triển của y học hiện nay, chỉ cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị, hầu hết bệnh nhân sẽ có sức khỏe trở lại như bình thường và có thể lập gia đình, sinh con không bị nhiễm HIV.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 57.295 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 13 ca tử vong. Số mắc và tử vong có xu hướng gia tăng trong các tuần gần đây. Cục Y tế dự phòng vừa có văn bản về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Dịch sốt xuất huyết (SXH) thường bùng phát vào cuối năm. Tuy nhiên, năm nay số lượng ca bệnh lại xuất hiện sớm khi mà từ đầu năm đến nay Hà Nội đã có tổng cộng 1.114 ca SXH.
6 tháng đầu năm 2023, cả nước đã ghi nhận gần 40.000 ca sốt xuất huyết, trong đó có 8 ca tử vong. Không chỉ diễn biến phức tạp tại các tỉnh miền Nam, số ca mắc sốt xuất huyết cũng đang gia tăng nhanh tại nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc.
Ngày 11/7, thông tin từ Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, bệnh viện vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do mắc thủy đậu biến chứng nặng.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện đã tiếp nhận một ca mắc thủy đậu khá nặng không rõ nguồn lây. Nữ bệnh nhân này đã tử vong sau vài ngày điều trị.
Cô gái trẻ 28 tuổi mắc thủy đậu không rõ nguồn lây, bệnh diễn biến nặng nên đã tử vong.
Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 tới nay, cả nước ghi nhận khoảng 4.000 ca mắc thủy đậu. Đáng chú ý tại Hà Nội có hơn 1.400 ca mắc, tăng hơn 21 lần so với cùng kì năm ngoái.
Nhiều người nghĩ thủy đậu chỉ xảy ra ở trẻ em và biến chứng nặng, song gần đây tại nhiều bệnh viện ghi nhận ca mắc là người lớn, trong đó có một nam bệnh nhân 32 tuổi tử vong. Đặc biệt, bệnh lại lây lan nhanh ở phụ nữ mang thai và các trường hợp này đều rất nặng. Theo ghi nhận, từ đầu năm đến nay, cả nước có khoảng 4.000 người mắc thủy đậu, trong đó Hà Nội có trên 1.200 người (tăng 21 lần so với cùng kỳ năm 2022).
PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, khoảng một tháng gần đây trung tâm tiếp nhận hàng chục bệnh nhân mắc thủy đậu vào điều trị. Vừa qua, trung tâm đã ghi nhận trường hợp người lớn tử vong do biến chứng của thủy đậu.
Theo chuyên gia, thủy đậu là bệnh truyền nhiễm ngoài da gặp ở mọi đối tượng. Thủy đậu mắc ở người lớn nếu chủ quan sẽ nguy hiểm khôn lường.
Thời gian gần đây, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận khá nhiều trường hợp mắc thủy đậu, trong đó có trường hợp biến chứng nặng, thậm chí có ca tử vong.