Thép nhập khẩu giá rẻ vẫn tăng, doanh nghiệp nội có nguy cơ mất thị trường

Nếu không sớm có biện pháp can thiệp và phòng vệ kịp thời, nhiều khả năng thị phần thép trong nước hoàn toàn có thể bị thép nhập khẩu nước ngoài chi phối.

Bảo vệ doanh nghiệp thép Việt thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại

Bộ Công Thương thường xuyên rà soát, đánh giá tác động của hoạt động nhập khẩu thép, tiếp nhận phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp kịp thời bảo vệ doanh nghiệp tại thị trường nội địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, lẩn tránh thuế, chống trợ cấp, tự vệ thương mại) và biện pháp kỹ thuật.

Dựng 'hàng rào phòng vệ' để ngăn thép nhập khẩu

Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng thép các loại nhập khẩu vào Việt Nam đã lên tới hơn 8,225 triệu tấn; riêng thép cuộn cán nóng (HCR) gần 6 triệu tấn. Trong khi đó, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước đang dư thừa. Vì vậy, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là giải pháp cấp thiết để bảo vệ ngành thép trong nước...

Vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Kỳ 2: Điểm đến đầu tư hấp dẫn, tin cậy

Nhờ môi trường đầu tư luôn được cải thiện với nhiều ưu thế vượt trội, hấp dẫn, qua gần 40 năm đổi mới, đến nay Việt Nam đã trở thành điểm đến tin cậy của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới với những cái bắt tay hàng tỷ USD.

Thúc đẩy thương mại, đầu tư Việt Nam – Trung Quốc: Chủ động phòng ngừa và xử lý hiệu quả các tranh chấp

Quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam – Trung Quốc có xu hướng gia tăng về quy mô song các giao dịch cũng có tính phức tạp hơn, nguy cơ tranh chấp rất dễ xảy ra, vì vậy cần có biện pháp phòng ngừa rủi ro và giải quyết tranh chấp hiệu quả…

Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam - Trung Quốc: Cần xử lý hiệu quả các tranh chấp!

Không chỉ gia tăng đầu tư, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, việc giải quyết các tranh chấp một cách hiệu quả chính là thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư một cách bền vững nhất…

Sớm thích ứng với các yêu cầu xanh

Nông sản thực phẩm là một trong các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).

Chủ động các giải pháp phòng vệ thương mại tại thị trường FTA

Với vị thế là quốc gia xuất khẩu hàng hóa có tăng trưởng cao trên thế giới, hàng Việt Nam đang đứng trước các thách thức bị các nước nhập khẩu hàng hóa áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Trong khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2024 tăng hơn 6% so với năm 2023, thì việc đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường FTA là rất cần thiết.

Từ 15/12, áp dụng Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh

Từ ngày 15/12, Thông tư số 10/2023/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ có hiệu lực thi hành.

Xuất khẩu bền vững sang EU: Doanh nghiệp phải quan tâm đến môi trường

Các cam kết môi trường được thiết lập trong Hiệp định EVFTA nhằm tăng cường tính tương hỗ giữa chính sách về thương mại và môi trường giữa Việt Nam và EU.

Xuất khẩu ngày càng khó vì vướng 'barie' xanh

Không chỉ phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới phát triển bền vững hay còn gọi là những 'barie' xanh.

Phần lớn doanh nghiệp chưa biết rõ về Thỏa thuận xanh của EU

Một khảo sát nhanh do Trung tâm WTO và Hội nhập, thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện mới đây cho thấy, 88-93% số người được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thỏa thuận Xanh (EGD) của Liên minh châu Âu (EU) liên quan tới xuất khẩu Việt Nam. Đặc biệt, tỷ lệ các doanh nhân, cán bộ nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp biết rõ về Thỏa thuận Xanh EU chỉ ở mức 4%.

88-93% doanh nghiệp xuất khẩu và chủ thể liên quan chưa biết về Thỏa thuận Xanh EU

Đó là thông tin VCCI đưa ra tại Hội thảo 'Thỏa thuận Xanh EU tác động tới xuất khẩu của Việt Nam: Những điều doanh nghiệp cần biết' tổ chức ngày 16/11.

Vượt qua rào cản thương mại

Những năm gần đây, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đối mặt nguy cơ bị điều tra với các biện pháp phòng vệ thương mại mới, khi mà xu hướng bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước của các quốc gia ngày một tăng. Độ mở của nền kinh tế Việt Nam rất lớn, các mặt hàng xuất khẩu ngày một nhiều. Vì thế, càng đòi hỏi phải có giải pháp ứng phó chủ động, thích hợp, hiệu quả, từ cơ quan chức năng và cộng đồng doanh nghiệp.

Kiến nghị hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu quả FTA

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng tốc. Bộ Công thương kiến nghị dành nguồn vốn riêng để hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu quả hơn các hiệp định này.

Xuất khẩu sang Trung Quốc khởi sắc tháng thứ 3 liên tiếp

Theo Tổng cục Hải quan, tháng 7/2023 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc đạt 4,56 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tháng thứ 3 liên tiếp xuất khẩu sang thị trường này tăng trưởng 2 con số.

Thị trường gần phục hồi, xuất khẩu chớp thời cơ

Các thị trường gần như ASEAN và Trung Quốc hồi phục là cơ hội cho các ngành hàng xuất khẩu trong nước nắm bắt thời cơ chốt đơn hàng, tăng tốc xuất khẩu, bù cho sự sụt giảm tại thị trường Mỹ, EU.

EVFTA tạo xung lực mới cho thương mại và đầu tư Việt Nam – EU

Việt Nam - nền kinh tế đang tỏa sáng với mức tăng trưởng cao và EU - nơi có thị trường gần 450 triệu dân, đang gia tăng hợp tác thương mại và đầu tư nhờ một hiệp định thương mại tự do song phương mang lại nhiều lợi ích trong hơn hai năm qua, với triển vọng rất tích cực.

Xây dựng thương hiệu tại thị trường EU: Doanh nghiệp cần làm gì?

Sau 2 năm triển khai và thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng rất mạnh. Tuy vậy, các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công, chưa có thương hiệu của riêng mình.

Xuất khẩu sang thị trường Anh năm 2023: Cơ hội và thách thức đan xen

Bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho hay, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt lợi thế ưu đãi từ Hiệp định thương mại Việt Nam và Vương quốc Anh, Bắc Ailen (UKVFTA), lượng hàng nhập từ Việt Nam vào Anh tăng mạnh. Tuy nhiên, năm 2023, xuất khẩu sang thị trường Anh bên cạnh cơ hội thì cũng xuất hiện nhiều thách thức đan xen đặt ra đối với doanh nghiệp.

Tận dụng lợi thế thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Anh

UKVFTA đã thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Anh, cán cân thương mại liên tục xuất siêu hàng tỷ USD.

Tận dụng lợi thế từ Hiệp định EVFTA để xuất khẩu sang thị trường ngách

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng tổng kim ngạch thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU vẫn ghi nhận sự tăng trưởng liên tục ở cả góc độ xuất khẩu và nhập khẩu.

Xuất khẩu sang Hàn Quốc còn nhiều cơ hội tăng tốc

Việt Nam đang thực thi 3 hiệp định thương mại tự do (FTA) với Hàn Quốc, là cú hích đáng kể để hàng hóa Việt Nam tăng tốc thâm nhập thị trường Hàn Quốc và tận dụng ưu đãi thuế quan.

Vì sao ngành gỗ liên tiếp đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại?

Gỗ là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn của Việt Nam nhưng cũng là ngành hàng phải đối mặt nhiều với các vụ kiện phòng vệ thương mại từ các đối tác thương mại lớn...

Cần xác định phòng vệ thương mại là xu thế tất yếu trong xuất khẩu gỗ

Những năm gần đây Việt Nam ngày càng đối mặt nhiều hơn với các vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước nhập khẩu, tuy nhiên đây là xu thế tất yếu mà ngành xuất khẩu gỗ cũng như các mặt hàng khác phải đối mặt khi phát triển mạnh mẽ qua từng năm.

Hiệp định RCEP: Thêm cơ hội ưu tiên xuất, nhập khẩu với các đối tác

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực mang lại cơ hội mới cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam khi có thêm một con đường xuất khẩu và nhập khẩu ưu tiên với các đối tác thành viên. DN có thêm lựa chọn hưởng ưu đãi thuế quan và điều kiện phi thuế quan được chuẩn hóa trong khuôn khổ RCEP và các môi trường có liên quan giữa Việt Nam với các nước RCEP.

VCCI: RCEP không gây ra cú sốc nhập siêu cho Việt Nam

Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang (VCCI) nói hiệp định RCEP có những đối thủ lớn của Việt Nam, nhưng khó gây ra tình trạng hàng hóa nhập khẩu ồ ạt như 'lũ tràn' vào trong nước.

Doanh nghiệp cần lưu ý tận dụng ưu đãi từ Hiệp định RCEP

Theo các chuyên gia, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN (trong đó có Việt Nam) và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand, là một trong những hiệp định thương mại quan trọng, sân chơi không chỉ cho các doanh nghiệp lớn mà cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có cơ hội phát triển nếu biết tận dụng tốt những ưu đãi từ Hiệp định này.

RCEP mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đem tới không ít thách thức

Bên cạnh các cơ hội mà RCEP đem tới, Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gia tăng khi sản phẩm nước ngoài có thể thâm nhập vào thị trường nội địa dễ dàng hơn trước đây.

Cam kết EVFTA về xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Đức doanh nghiệp cần lưu ý

Là Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, tiêu chuẩn cao, EVFTA có phạm vi điều chỉnh rộng, với các cam kết trong nhiều lĩnh vực.

Phát huy tối đa lợi thế mà FTA mang lại

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) là các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có quy mô lớn nhất mà Việt Nam từng tham gia với các cam kết toàn diện trên nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại.