Khu đô thị lấn biển, cảng trung chuyển quốc tế, metro nối trung tâm TP.HCM… loạt siêu dự án đang đánh thức thế mạnh 'rừng vàng, biển bạc' của Cần Giờ.
Thành công tốt đẹp của Hội nghị Trung ương 11 (khóa XIII) càng củng cố lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Chúng ta đang tiến hành những hoạt động kỷ niệm lớn chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975/30-4-2025) mà trong đó, những trận đánh lịch sử, nhân chứng lịch sử luôn được nhắc đến như một sự tri ân, ôn lại truyền thống hào hùng, nhắc nhở mỗi chúng ta phải suy nghĩ và hành động hữu ích hơn trong cuộc sống. Cá nhân tôi cũng vậy, tôi đã thực hiện một loạt các cuộc gặp gỡ, trò chuyện, phỏng vấn, tiếp cận tài liệu và viết về nhiều vị tướng, nhân chứng lịch sử. Đó luôn là trách nhiệm và niềm vui nghề nghiệp đối với tôi.
Ngày 3/3, toàn quân đã đồng loạt tổ chức Lễ ra quân huấn luyện năm 2025 với tinh thần mới, khí thế mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 6/2, đoàn công tác của Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương làm trưởng đoàn đã tới thăm, tặng quà và chúc Tết 2 đơn vị em nuôi là Tiểu đoàn Phủ Thông (Trung đoàn 141) và Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô).
Tiết trời đông lạnh giá, chúng tôi cùng ông Nguyễn Thế Nghiệp, nguyên Trưởng phòng Tin tổng hợp, Ban biên tập Tin thế giới, Thông tấn xã Việt Nam đến thăm ông Hoàng Đức Sinh để tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương.
Mênh mang dài rộng chi một con phố ngắn tủn có hơn 300 mét như ngõ Phất Lộc này? Nhưng hơi bị dài, rộng một quá vãng…
Gặp đạo diễn, nhà quay phim, NSƯT Phùng Đệ tại nhà riêng của ông ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, tôi đã hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (Tôi quen gọi ông là chú và xưng cháu như hồi mấy chục năm về trước được biết ông). Nghe tôi hỏi vậy, cụ ông 91 tuổi gật đầu: 'Từ ngày anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) mình thay anh ấy làm Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội'. Nói xong thì NSƯT Phùng Đệ cười: 'Mình trẻ nhất mà'.
Ngày 15/10, tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề 'Hà Nội - Đổi mới và phát triển'.
Từ thời khắc đoàn quân giải phóng tiến về tiếp quản Thủ đô (ngày 10-10-1954) đến nay, trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, quận Ba Đình luôn giữ vị trí quan trọng của Thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, 'trái tim' của 'trái tim' cả nước với những thành tựu đáng tự hào về xây dựng Đảng và phát triển kinh tế - xã hội.
Hơn 77 năm trước, vào ngày 17/2/1947, những người lính Trung đoàn Thủ đô sau khi hoàn thành nhiệm vụ 60 ngày đêm kìm chân địch trong lòng Hà Nội, nhận lệnh rút quân lên chiến khu, bảo toàn lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kỳ. Hơn 7 năm sau, ngày 10/10/1954, đoàn hùng binh chiến thắng trở về Thủ đô thân yêu trong tiếng hoan hô dậy đất.
Trung tướng Vương Thừa Vũ tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh ngày 24-12-1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Lễ kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô đã mang lại nhiều cảm xúc cho các tầng lớp nhân dân, mỗi người đều có mong muốn đóng góp dựng xây cho sự phát triển của Thủ đô. Nhìn lại một chặng đường để Thủ đô Anh hùng bước tiếp, viết tiếp những trang sử vẻ vang của hôm nay và ngày mai.
Nhớ lại những năm tháng lịch sử khi Thủ đô được giải phóng, không thể không nhắc tới dấu ấn, công lao của bác sĩ Trần Duy Hưng, Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên của Hà Nội. Ông là người đảm nhận cương vị này lâu nhất, cũng là người gần dân, có nhiều đóng góp trong xây dựng và kiến thiết Thủ đô. Bộ phim tài liệu Bác sĩ Trần Duy Hưng - một phẩm cách Hà Nội khắc họa phần nào chân dung một công dân ưu tú, nhận nhiệm vụ quan trọng với Thủ đô khi mới 33 tuổi.
Đã 70 năm trôi qua, nhưng những ký ức xúc động trong ngày tiếp quản Thủ đô vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí ông Lê Văn Tính, nguyên chiến sĩ liên lạc của của Đại đội 238, Trung đoàn Thủ đô (102), Sư đoàn Quân Tiên phong (308).
Sau thắng lợi của Hiệp định Geneva, Trung đoàn Thủ Đô được nhận nhiệm vụ về tiếp quản Thủ đôHà Nội thân yêu. Tiểu đoàn 54 – Trung đoàn 102 (Trung đoàn Thủ Đô) tiến về hướng cửa ô Cầu Giấy. Suốt dọc đường, người dân đứng đông như nêm đón chào các anh bộ đội Cụ Hồ.
Hôm nay, 10/10, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, hàng nghìn đại biểu hội tụ, kỷ niệm ngày đoàn quân tiến về Thủ đô trong buổi sáng thu 70 năm trước.
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức được là một trong 214 chiến sĩ của tiểu đoàn Bình Ca được tham gia tiếp quản Thủ đô vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí Đại tá Dương Niết, 91 tuổi.
Đồng chí Nguyễn Thụ - cựu chiến binh quận Hai Bà Trưng, nguyên cán bộ Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong đã có những lời chia sẻ xúc động
Trong không khí hân hoan của những ngày Thu tháng Mười lịch sử, hình ảnh đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô vẫn vẹn nguyên trong ký ức hào hùng của đại tá Nguyễn Thụ, nguyên Trung đội trưởng Đại đội 269, Tiểu đoàn 54, Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308.
Đã 70 mùa thu trôi qua, song ký ức, hình ảnh và những câu chuyện kể về ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954) vẫn nguyên vẹn trong tâm trí của người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Bản hùng ca Hà Nội ngày chiến thắng trở về mãi vang vọng và là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam.
Sáng 10/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Trực tiếp tham dự lễ Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, sáng 10/10, các đại biểu đều thể hiện sự tự hào về những ngày tháng lịch sử hào hùng của dân tộc; đồng thời, bày tỏ phấn khởi trước sự phát triển mạnh mẽ của Thủ đô và đất nước.
Trong thời khắc lịch sử linh thiêng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô nguyện một lòng nỗ lực hơn nữa, là tấm gương mẫu mực, tiêu biểu cho cả nước, cùng nhau xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, 'Thành phố Vì hòa bình' trong lòng bạn bè quốc tế.
Sáng nay (10/10), tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Sáng nay, 10/10, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Với đồng chí Nguyễn Thụ, cựu chiến binh Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong, những kỷ niệm hào hùng 70 năm trước vẫn còn vẹn nguyên...
Sáng 10/10/1954, hàng vạn người Hà Nội đổ ra đường, mang cờ, ảnh, hoa, tập trung ở các phố chính, hân hoan, tự hào đón chào đoàn quân chiến thắng trở về.
Sáng 10-10, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) được tổ chức sáng 10-10, đại diện nhân chứng lịch sử, đồng chí Nguyễn Thụ, cựu chiến binh quận Hai Bà Trưng, nguyên cán bộ Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong xúc động bởi nhiều kỷ niệm trào dâng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
'Những thời khắc về lịch sử hào hùng năm xưa vẫn luôn hiện hữu trong tâm trí tôi, nhất là về sự dũng cảm, kiên cường của các chiến sĩ đã chiến đấu oanh liệt, không tiếc máu xương trong suốt 60 ngày đêm bảo vệ Hà Nội…'- cựu chiến binh Nguyễn Thụ chia sẻ.
Ông Nguyễn Thụ, 92 tuổi, cựu chiến binh tham gia tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm nhắn nhủ tới thế hệ trẻ phải biết trân trọng, ra sức học tập, lao động, cống hiến cho đất nước vì các thế hệ đi trước đã hy sinh cả xương máu để giành được độc lập, tự do…
Ngày 10/10/1954, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô vinh dự cùng Đại đoàn quân Tiên phong dẫn đầu các cánh quân trở về tiếp quản Thủ đô, giữ trọn lời hẹn với Hà Nội.
'Nhân dân đứng hai bên đường vẫy cờ hoa đón chào hàng quân chỉnh tề diễu qua… Xúc động dâng trào, nhất là với những đồng chí đã chiến đấu 60 ngày đêm trong đội quân 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' giữ Hà Nội', ông Tính nhớ lại.
Thời khắc Thủ đô Hà Nội được giải phóng không chỉ là sự kiện lịch sử mang ý nghĩa trọng đại, là ngày hội lớn của người dân thủ đô, mà đó còn là niềm hạnh phúc của toàn dân tộc, là thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp cách mạng, 9 năm trường kỳ kháng chiến gian khổ với biết bao gian nan vất vả, mất mát và hy sinh của quân và dân ta. 70 năm kể từ ngày 10/10/1954 nhưng những cảm xúc về ngày trọng đại thiêng liêng ấy dường như vẫn còn nguyên vẹn, tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành ngọn lửa bất diệt sáng mãi niềm tự hào và tình yêu nước nồng nàn.
Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024) được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (số 1 Đại lộ Thăng Long, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội),
Vào 9h ngày 10/10, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, thành phố Hà Nội với sự tham gia của khoảng 3.000 đại biểu. Đây là chương trình với quy mô cấp quốc gia, là hoạt động chính, quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương.
Những bức ảnh tại trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' tái hiện lại hình ảnh '5 cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' đã in đậm trong ký ức người dân Thủ đô và cả nước.
Nhắc đến Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954, không thể không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, tạo tiền đề cho việc ký Hiệp định Giơ-ne-vơ và hòa bình lập lại trên cả nước. Và cũng không thể không nhắc đến một người con của Hà Nội, người đã tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trong vai trò Đại đoàn trưởng Đại đoàn Quân Tiên Phong và sau đó tiến vào tiếp quản Thủ đô, đó là tướng Vương Thừa Vũ.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 với độc giả theo hình thức trực tuyến.
Những ngày này, Hà Nội đang sống trong ký ức hào hùng của 70 năm trước, cũng là thời điểm Đại tá, nhà giáo Nguyễn Thụ rất bận rộn.
Đại tá Dương Niết là một nhân chứng hiếm của Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308) nổi tiếng năm xưa. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), để bảo toàn lực lượng, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên của ta rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng Thủ đô, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản Hà Nội…