Trong suốt chiều dài lịch sử, cùng dân tộc trải qua những cuộc chiến khốc liệt, Hà Nội vẫn giữ vững khí chất kiên cường, với khát vọng hòa bình trường tồn; đây cũng là sức mạnh để Hà Nội vươn lên mạnh mẽ.
Sáng nay (10-10), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
70 năm trước, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội sạch bóng quân thù, chính thức được giải phóng. Được sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy, những chiến sĩ trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô vẫn vẹn nguyên cảm xúc, ký ức hào hùng của những năm tháng không thể nào quên.
Đau đáu, trăn trở muốn viết về quê hương giàu truyền thống cách mạng và văn hóa của mình - vùng đất bãi sông Hồng - Tứ Tổng, nay là phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội, nhà văn, nhà báo Nguyễn Thế Nghiệp đã cho ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Tứ Tổng' với 17 chương mô tả chân thật về mảnh đất, con người nơi đây.
Cách nay 70 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Đặc biệt, chiến thắng này cùng với Hiệp định Genève 1954 là yếu tố quyết định dẫn tới sự kiện giải phóng Thủ đô vào ngày 10-10-1954 - một mốc son chói lọi trong lịch sử ngàn năm văn hiến anh hùng của Thăng Long - Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, chúng ta cùng nhìn lại những đóng góp của lực lượng Công an Hà Nội cho sự kiện này để càng thêm tự hào về truyền thống anh hùng của Công an Hà Nội nói riêng, của quân và dân Thủ đô nói chung.
Du khách tới Hà Nội trong tháng 10 này có cơ hội tìm hiểu những câu chuyện của các cửa ô Hà Nội, khám phá những điều chưa biết hết về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các cửa ô, một nét đặc trưng riêng của Hà Nội.
Nếu du khách có dịp đến Hà Nội vào những ngày thu tháng 10, hãy dừng chân ghé thăm cầu Long Biên, Hoàng Thành Thăng Long, Nhà Hát Lớn…, những di tích gắn liền với ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954).
'Từ khắp bốn phương trời lửa đạn/ Đàn con về sau những năm xa/ Cởi súng gạt mồ hôi trên trán/ Ta lại xây Hà Nội của ta', ông Nguyễn Như Thiện ngân nga bài thơ 'Ngày về' của nhà văn, người đồng đội Nguyễn Đình Thi, vẽ ra trước mắt chúng tôi những ký ức khó quên của người lính về một thời hoa lửa.
Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội cách đây 70 năm (10/10/1954) là ngày trở về - về lại với Hà Nội, thủ đô của cả nước có một trầm tích truyền thống lịch sử lâu đời với bao hình ảnh thiêng liêng đã đi vào kí ức của dân tộc như một biểu tượng của văn hóa, biểu tượng của niềm tin. Đó là ngày về của Trung đoàn Thủ đô mà trước đó 8 năm, những chiến sĩ ôm bom ba càng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' biến mọi ngõ phố, góc nhà thành trận địa ghìm chân giặc Pháp.
Sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong - Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn mở cuộc hành quân tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa của 20 vạn người dân hân hoan chào đón đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm trường kỳ kháng chiến.
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (1954 – 2024), xem lại bộ ảnh của các phóng viên ảnh chụp ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), gợi tôi nhớ đến không khí tràn đầy phấn khởi trong lời bài hát 'Tiến về Hà Nội' của cố nhạc sỹ tài ba Văn Cao. Bài hát tuy được tác giả sáng tác từ năm 1949, cách đó 5 năm, nhưng những gì ông mô tả hoàn toàn trùng khớp các diễn biến diễn ra trong ngày đoàn quân chiến thắng rầm rập từ 5 cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô.
Tối 8/10, phường Tứ Liên (quận Tây Hồ) đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu 'Phường văn hóa'. Như vậy, đến thời điểm này, cả 8/8 phường của quận Tây Hồ đã đạt danh hiệu 'Phường văn hóa'.
Ngày 10.10.1954, khoảnh khắc đại quân tiến vào thành Hà Nội, Thủ đô hoàn toàn giải phóng trong cảm xúc hân hoan của Nhân dân đã được lưu giữ sống động qua các bức ảnh, tài liệu lưu trữ.
Ngày 10-10-1954 là một dấu mốc lịch sử đã khắc sâu trong lòng người dân Hà Nội, đặc biệt là những đảng viên, lão thành cách mạng. Phóng viên Báo Hànôịmới đã gặp, ghi lại những ký ức hào hùng cũng như niềm hy vọng, mong muốn tiếp tục đóng góp để Thủ đô ngày càng văn minh, giàu đẹp của một số đảng viên, lão thành cách mạng.
Những ngày này, Hà Nội rực rỡ hơn bao giờ hết khi cả thành phố ngập tràn sắc màu với cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ và tranh cổ động, đánh dấu cột mốc trọng đại - 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, Giải phóng Thủ đô sau 9 năm bị tạm chiếm. Hà Nội từ đây sạch bóng quân thù, cờ hoa hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về. Và đã có rất nhiều địa điểm đặc biệt đi cùng những giờ phút lịch sử ấy.
Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băngrôn và biểu ngữ chào đón đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngay từ nhỏ, Nguyễn Bá Khoản (1917 - 1993) đã rất thích chụp ảnh và cha ông đã tạo mọi điều kiện để ông đạt được nguyện vọng.
Sáng 9/10/1954, quân Pháp tập trung phương tiện trước vườn hoa Ba Đình để rút khỏi Hà Nội; đến 16 giờ 30, những lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Long Biên, quân dân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố.
Bộ phim 'Đào, Phở và Piano' - một hiện tượng đặc biệt đã tạo nên cơn sốt phòng vé trong mùa phim Tết 2024. Đây là bộ phim do Nhà nước đặt hàng ăn khách nhất từ trước đến nay.
Mở cửa từ ngày 7-30/10 tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' là một trong những hoạt động ý nghĩa nhằm kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Triển lãm 'Hà Nội và những Cửa ô' tổ chức tại Di tích Hoàng thành Thăng Long, tái hiện sinh động câu chuyện của Thủ đô qua những Cửa ô lịch sử.
Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.
Sáng 7-10, tại Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', nhằm giới thiệu lịch sử của các cửa ô Hà Nội gắn liền với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày tiếp quản Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô.'
Sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, những người con của Thủ đô Hà Nội trong đoàn quân chiến thắng trở về tiếp quản thủ đô với một niềm phấn khởi, niềm vui mừng và xen kẽ trong đó cả cái sự xúc động, xúc động đó là sự trở về...
Màn biểu diễn kết hợp diễu hành tái hiện lịch sử 'Ngày về chiến thắng' với sự tham gia biểu diễn dàn kèn Quân nhạc Bộ Công an trình diễn 'Khải hoàn ca' chào đón Đoàn quân trở về Giải phóng Thủ đô'.
Đi cùng với hành trình 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô, Công đoàn Hà Nội luôn làm tốt nhiệm vụ vận động, tổ chức công nhân lao động đoàn kết dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, trung thành với lý tưởng của Đảng, lợi ích của dân tộc, quyền lợi giai cấp công nhân và người lao động, phấn đấu không ngừng vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân, xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại.
Trong niềm vui hân hoan và tự hào của hàng vạn người dân, hình ảnh đoàn quân Giải phóng tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954, được tái hiện đầy sống động. Lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên cột cờ Hà Nội, biểu tượng của hòa bình, độc lập, và khát vọng về một tương lai tươi sáng cho dân tộc, ghi dấu ấn lịch sử vẻ vang sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) đã tổ chức giới thiệu 'Tài liệu lưu trữ quốc gia Tiếp quản Thủ đô'.
Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng mai (7/10) sẽ diễn ra lễ khai mạc Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'.
Sáng 6/10, chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội.
70 năm đã trôi qua nhưng tầm vóc lớn lao và ý nghĩa lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 mãi là nguồn cổ vũ to lớn đối với Đảng bộ, chính quyền, các lực lượng vũ trang, nhân dân Hà Nội trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô và đất nước.
Trước khi lui quân ra khỏi Hà Nội để lên An toàn khu chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô đã viết lên tường lời hẹn ngày về khi chiến thắng 'Hà Nội ơi, chúng tôi sẽ hẹn ngày chiến thắng trở về', 'Hỡi quân xâm lược Pháp, chúng tao hẹn ngày chiến thắng trở về', 'Tạm biệt nhé Hà Nội, chúng tôi nhất định sẽ chiến thắng trở về'. Ngày 10/10/1954, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô vinh dự cùng Đại đoàn quân Tiên phong dẫn đầu các cánh quân trở về tiếp quản Thủ đô, giữ trọn lời hẹn với Hà Nội.
Trò chuyện với phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị trong ngôi nhà ở phố Nguyễn Ngọc Nại (phường Khương Mai, quận Thanh Xuân), cựu chiến binh Lê Văn Tính xúc động khi kể về những năm tháng chiến đấu, trở về tiếp quản, giải phóng Thủ đô.
Vừa qua, tại Tọa đàm trực tuyến 'Hà Nội, 70 năm dựng xây và phát triển', các đại biểu là những nhân chứng tiếp quản Hà Nội năm 1954 sau 9 năm trường kỳ kháng chiến đã xúc động nhớ về những ngày tháng hào hùng 'năm cửa ô tiến về'…
Tài liệu ảnh lưu trữ quốc gia tại triển lãm 'Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản' tái hiện không khí 'năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.
Tại Đền Hùng, Bác Hồ căn dặn các chiến sĩ về tiếp quản Thủ đô phải luôn đoàn kết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ, chăm tuyên truyền cho nhân dân hiểu rõ chủ trương đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước.
Không chỉ đơn thuần là một câu chuyện giải trí mà còn mang đậm giá trị lịch sử, giáo dục, phim 'Đào, Phở và Piano' đã mang đến cho khán giả những trải nghiệm thị giác và âm thanh tuyệt vời. Kỉ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, bộ phim này lại càng được quan tâm khi Đài Hà Nội sẽ là đài đầu tiên phát sóng rộng rãi trên truyền hình vào tối ngày 9/10 trên kênh H1 và ngày 10/10 trên kênh H2.
Chín năm kháng chiến trường kỳ, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô cùng lực lượng bộ đội các đơn vị tham gia nhiều chiến dịch trong cuộc chiến chống Pháp.
Những ngày đầu tháng 2/1947, lực lượng của ta tiếp tục thực hiện nhiều trận đánh gây được tiếng vang, khiến quân Pháp bị hao tổn nhiều lực lượng, phương tiện.