Phạm Ngọc Cảnh (1934 - 2014) là một tên tuổi quen biết trong làng thơ Việt Nam. Ông thuộc lớp gối kề, là cái gạch nối giữa hai thế hệ nhà thơ chống Pháp và chống Mỹ. Ông là tác giả những tập thơ có giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật như 'Ngọn lửa dòng sông', 'Lối vào phía Bắc', 'Đất hai vùng', 'Hương lặng', 'Nhặt lá', 'Đêm Quảng Trị'... Đó cũng là những tập thơ mang lại vinh quang cho ông khi được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
Sau 46 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng, hình ảnh người lính và chiến thắng 30/4 vẫn là đề tài được điện ảnh khai thác nhiều.
Ra đi ở tuổi 81, NSND Thế Anh để lại một gia tài nghệ thuật và sự thương tiếc vô bờ bến, sự kính trọng của nhiều thế hệ nghệ sĩ, người hâm mộ.
Tin Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Thế Anh qua đời đến với tôi khá bất ngờ. Trước đó, những lần họp mặt của anh em nghệ sĩ, bao giờ tôi cũng tìm gặp Thế Anh và hình như Thế Anh cũng tìm tôi để tôi chụp vài tấm hình chân dung cho anh. Đó là mối ân tình giữa những người bạn cùng nghề, cùng thế hệ trong thời chiến và cả thời bình.
Ngày 29-9, điện ảnh Việt Nam mất đi một cây đại thụ khi NSND Thế Anh trút hơi thở cuối cùng. Chúng tôi đã ghi lại những tâm sự của NSND Trà Giang, người cùng với NSND Thế Anh, là hai trong số những cánh chim đầu đàn của điện ảnh cách mạng Việt Nam, ngay sau khi bà nhận được thông tin NSND Thế Anh qua đời.
Nhà riêng của NSND Thế Anh, một căn nhỏ thuộc quận 10- Nơi ông tự hào có một 'Bảo tàng điện ảnh' tuy nhỏ nhưng thuộc loại hàng 'độc' tại Việt Nam.
55 năm hoạt động nghệ thuật, NSND Thế Anh có gia tài vai diễn đồ sộ nhưng Trung úy Phương và Ba Duy là 2 vai diễn ấn tượng nhất của ông.
Nghệ sĩ gạo cội của màn ảnh Việt qua đời lúc 5 giờ 30 ngày 29-9 tại bệnh viện Thống Nhất, TPHCM do nhồi máu cơ tim, hưởng thọ 81 tuổi.