Lâm Đồng là một trong những tỉnh dẫn đầu so với cả nước, với hơn 38 triệu cây xanh được trồng và chăm sóc; tỉnh tiếp tục quản lý, bảo vệ tốt trên 538 ngàn ha rừng hiện có.
Ngày 19/5, tại thành phố Đà Lạt, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với tỉnh Lâm Đồng tổ chức 'Lễ phát động trồng cây nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025)' với sự tham gia của gần 1.000 người.
Ngày 19/5, Lâm Đồng phối hợp Bộ Nông nghiệp và Môi trường trồng 2.550 cây xanh tại Tp.Đà Lạt, góp phần thực hiện Đề án 1 tỷ cây xanh, bảo vệ môi trường và tri ân công lao Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Người.
Sáng 19-5, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với tỉnh Lâm Đồng tổ chức trồng 2.550 cây xanh nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Lâm Đồng là một trong những tỉnh dẫn đầu so với cả nước về thực hiện Đề án 'Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025', với hơn 38 triệu cây xanh được trồng và chăm sóc; tỉnh tiếp tục quản lý, bảo vệ tốt trên 538 ngàn ha rừng hiện có, phát triển tiềm năng về dịch vụ môi trường rừng; duy trì ổn định tỷ lệ che phủ rừng hơn 54%, theo ông Triệu Văn Lực - Cục phó Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ NN&MT).
Xuất khẩu gỗ tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, góp phần quan trọng vào kết quả chung của toàn ngành nông nghiệp. Song việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu cũng đang phải đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là nguy cơ thiếu nguyên liệu cho xuất khẩu.
Tín chỉ carbon, trong đó có tín chỉ carbon rừng, vẫn là vấn đề mới tại Việt Nam, đòi hỏi phải có những văn bản chính thức để thông tin rộng rãi.
10 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14,05 tỷ USD, tăng 19,9%, tuy nhiên, ngành hàng tỷ USD này vẫn đối diện với 'bài toán' thiếu bền vững.
Đến nay, cả nước vẫn còn 95/256 công ty nông, lâm ngiệp chưa hoàn thành sắp xếp, đổi mới theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp.
Theo Ban Kinh tế Trung ương, đến tháng 9/2024, mới có 115/169 công ty lâm nghiệp hoàn thành sắp xếp, đổi mới và vẫn còn 54 công ty lâm nghiệp chưa hoàn thành.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12,5 tỷ USD là kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản trong 9 tháng vừa qua, tăng hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trước hàng loạt khó khăn mà ngành gỗ đang phải đối diện, đặc biệt là hậu quả nặng nề từ cơn bão số 3 (bão) Yagi, nhiều chuyên gia lo ngại mục tiêu 15,2 tỷ USD xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024 là một thách thức lớn.
Theo Cục Lâm nghiệp, kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam 9 tháng đầu năm ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023, kỳ vọng đạt trên 14,2 tỷ USD năm 2024.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản 3 quý đầu năm 2024 ước đạt 12,5 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, trong tháng 9 vừa qua, do ảnh hưởng của bão số 3 đã khiến 170 nghìn ha rừng trồng bị thiệt hại, nhiều nhà xưởng chế biến gỗ bị bão tàn phá, vì vậy, sản xuất ngành gỗ trong quý 4 được dự báo sẽ rất khó khăn…
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), với giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản bình quân đạt gần 1,4 tỷ USD/tháng, kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng đầu năm 2024 ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Sau bão số 3, lượng gỗ nguyên liệu cung cấp cho chế biến gỗ chịu nhiều tác động, với gần 12 triệu m3 gỗ nguyên liệu (gỗ nhỏ) bị thiệt hại.
Diện tích rừng trồng sản xuất bị thiệt hại sau bão số 3 là hơn 170.000ha và cần 5 - 7 năm mới có thể khai thác trở lại, gây thiếu hụt gỗ nguyên liệu khoảng 3,5 triệu m3/năm. Trước tình hình thiên tai diễn biến phức tạp, Cục Lâm nghiệp kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất với Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính xây dựng chính sách bảo hiểm rừng trồng sản xuất.
Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành lâm nghiệp, với hơn 170.000ha rừng bị phá hủy tại 13 tỉnh, thành phố ở miền Bắc. Trước tình hình này, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị trực tuyến ngày 24-9 để bàn giải pháp khắc phục hậu quả, đảm bảo nguồn cung gỗ nguyên liệu và hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất.
Diện tích rừng trồng sản xuất gần 170 ngàn ha bị thiệt hại sẽ làm giảm đáng kể nguồn nguyên liệu phục vụ ngành chế biến gỗ trong thời gian tới
Rừng trồng đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nguồn cung gỗ cho doanh nghiệp ngành chế biến xuất khẩu. Bão số 3 khiến diện tích rừng trồng bị thiệt hại nặng nề.
Khoảng 177.000 hecta rừng ở các tỉnh miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3, ngành gỗ chịu nhiều ảnh hưởng.
Thời gian tới lượng gỗ nguyên liệu cung cấp trong ngành chế biến gỗ sẽ chịu những tác động. Bởi, khối lượng gỗ nguyên liệu (gỗ nhỏ) bị thiệt hại do bão làm gãy đổ ước tính khoảng gần 12 triệu m3.
Với diện tích rừng tự nhiên bị gãy, đổ do bão số 3, Bộ NN&PTNT cho biết trước mắt cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu cháy rừng, phá rừng, ngăn chặn khai thác trái phép.
Sáng 24/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến Bàn giải pháp khắc phục hậu quả cơn bão số 3 trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Bão số 3 và mưa lũ đã gây thiệt hại, ảnh hưởng rất lớn đến chuỗi sản xuất lâm nghiệp. Vì vậy, các địa phương cần đẩy nhanh hoạt động khôi phục, ổn định sản xuất lâm nghiệp, chế biến gỗ và lâm sản.
Sáng 24/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị bàn về giải pháp khôi phục, ổn định sản xuất trong lĩnh vực lâm nghiệp sau cơn bão số 3.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng năm 2024 ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo đại diện Cục Lâm nghiệp, diện tích rừng trồng sản xuất bị gãy đổ do bão số 3 cần 5-7 năm mới có thể khai thác trở lại, gây thiếu hụt gỗ nguyên liệu khoảng 3,5 triệu m3/năm.
Cùng với Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi; Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những quy hoạch mang tính chiến lược, quan trọng của ngành nông nghiệp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thống kê của Tổng cục Hải quan, 8 tháng năm 2024 kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 10,24 tỷ USD, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đặt mục tiêu đạt 14,2 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, tăng 6% so với năm 2023.
Theo yếu tố chủ kỳ, những tháng cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu sửa sang nhà cửa và trang trí lại một số nội thất để đón năm mới.
Theo yếu tố chu kỳ, những tháng cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu sửa sang nhà cửa và trang trí nội thất để đón năm mới. Đây chính là thời điểm ngành gỗ có nhiều đơn hàng xuất khẩu.
Nhờ sự hồi phục từ cả thị trường xuất khẩu và nội địa, loạt doanh nghiệp ngành gỗ đã tăng trưởng lợi nhuận, thậm chí hoàn thành sớm kế hoạch kinh doanh năm chỉ trong 6 tháng. Theo đánh giá của chuyên gia, Mỹ đang kết thúc giai đoạn xả hàng tồn kho và quay trở lại đặt hàng. Thu nhập của người dân đang tăng trở lại, tiêu dùng tăng lên,... sẽ thúc đẩy hoạt động mua hàng của các nhà nhập khẩu và kéo xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam tăng trở lại.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản - nguồn tài nguyên được ví như 'vàng xanh' của đất nước đang phục hồi mạnh mẽ, đạt 9,36 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023; giá trị xuất siêu đạt 7,85 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực để ngành gỗ kỳ vọng đạt được mục tiêu xuất khẩu hơn 15 tỷ USD năm 2024…
Theo Cục Lâm nghiệp, trong 7 tháng qua, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt gần 9,4 tỉ đô la Mỹ, tăng 20,5% so với cùng kỳ.
Trong 7 tháng của năm nay, xuất khẩu gỗ của Việt Nam tăng trưởng khá so với cùng kỳ và có xu hướng tốt dần lên trong những tháng cuối năm. Quy mô thị trường thế giới lớn trong khi tỷ trọng hàng Việt Nam còn khiêm tốn là cơ hội để ngành gỗ tiếp tục phát triển, vươn ra thế giới.
Trong 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 3,99 tỷ USD, tăng 22,3 %, doanh nghiệp trong nước đạt 5,371 tỷ USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước...
Tại Hội nghị giao ban ngành chế biến gỗ và xuất khẩu gỗ và lâm sản Quý III năm 2024 tổ chức ngày 9/8 tại Bình Dương, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024, xuất khẩu đạt 15,2 tỷ USD, với gỗ và sản phẩm gỗ trên 14,2 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2023.
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 3,48 tỷ USD, chiếm 47,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, tăng 19,5% so với cùng kỳ.
Mặc dù 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng 22% so với cùng kỳ năm trước, nhưng theo dự báo, thị trường của mặt hàng này vẫn chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững và rủi ro.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề nghị Gia Lai đánh giá kỹ hơn việc tại sao hơn 12.000 ha cao su chết và nếu chuyển đổi diện tích này thì sẽ trồng cây gì cho hiệu quả.
Tỉnh Gia Lai xin chuyển đổi hơn 16.000 ha cao su bị chết, kém phát triển từ dự án chuyển đổi rừng nghèo sang cây trồng phù hợp.