Bức tranh với nội dung đơn giản nhưng ẩn chứa nhiều tầng lớp nghĩa.
Trải qua bao biến cố, thăng trầm, Đền thờ An Dương Vương và công chúa Mỵ Châu (phường Quảng Châu, TP Sầm Sơn) vẫn trường tồn, trở thành nét văn hóa tinh thần không thể thiếu của người dân nơi đây.
Thời Bắc thuộc là một chặng đường lịch sử đầy thử thách, đồng thời cũng là giai đoạn chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt.
Quảng Châu là vùng đất cổ với 2.000 năm lịch sử. Nơi đây chôn giấu nhiều bí ẩn của thời cuộc trong đó có ngôi mộ của Triệu Văn Vương – con trai của Trọng Thủy.
Trong sự phát triển của dòng chảy lịch sử, xã Hoằng Giang (huyện Hoằng Hóa) là nơi để lại nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa cao, trong đó không thể không nhắc đến hai khu di tích cấp Quốc gia là Đền thờ cụ Cao Bá Điển và Đền thờ Tướng quân Cao Lỗ.
Năm 1983, một người công nhân tại Quảng Châu đã sa chân vào chiếc 'hố đen không đáy' để tình cờ khám phá ra lăng mộ Triệu Văn Vương - con trai Trọng Thủy.
Không chỉ hấp dẫn du khách bằng văn hóa, kiến trúc độc đáo, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn.
Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.
Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.
Danh xưng 'Nghệ An' xuất hiện lần đầu vào năm 1030 triều Lý. Kết luận khảo cổ học di chỉ Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu thuộc thời kỳ đồ đá, di chỉ Làng Vạc Thị, xã Thái Hòa thuộc nền văn hóa Đông Sơn.
Không chỉ đẹp nức lòng du khách với bãi cát vàng thơ mộng nơi bờ biển, TP Sầm Sơn được biết đến như là mảnh đất của những truyền thuyết, huyền thoại, dã sử thấm đẫm sắc màu tâm linh. Ở đó, sức sống bền bỉ của các di tích văn hóa – lịch sử chính là ảnh xạ chân thực và sinh động.
Đền Cuông cổ kính, linh thiêng, chất chứa đậm chất sử thi. Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia này nằm cạnh Quốc lộ 1A, tại núi Mộ Dạ, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 30 km về phía Bắc.
Nỏ Liên Châu, súng thần cơ, Ô Long đao... là những vũ khí của người Việt từng khiến kẻ thù khiếp sợ.
Tương truyền vì được sinh ra từ bọc trăm trứng, nên dân ta ba miền Bắc Trung Nam gọi nhau bằng cụm từ này để nhớ tới việc chung cội gốc, tổ tiên.
Cư dân Mân Việt là một tộc người Việt cổ thuộc nhóm dân tộc Bách Việt mà người Việt Nam hiện nay là hậu duệ.
Dù sở hữu nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, khiến quần hùng chao đảo, nhưng 3 mỹ nhân sau lại là mầm họa diệt quốc. Đặc biệt là người đầu tiên.
Đi trên khắp nẻo đường Thủ đô rực rỡ cờ hoa trong khí xuân lan tỏa, càng thấy thêm yêu vẻ đẹp và trào dâng niềm tự hào 'Ta đi trên đường Hà Nội rực rỡ chiến công. Đường thênh thang Ba Đình lịch sử; đường tấp nập Hoàn Kiếm, Đồng Xuân. Nghe náo nức trong lòng…'.
Người Lạc Việt phải chịu nhiều sự áp bức, bất công, nhất là dưới thời Thái thú Tô Định. Do đó, hai vị nữ anh hùng của Lạc Việt là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị đã nổi lên chống lại nhà Hán, giết Tô Định, đánh đuổi quân xâm lăng ra khỏi đất nước, giành lại độc lập cho dân tộc.
Trước khi đem quân về với Hai Bà Trưng, Thánh Thiên công chúa đã cùng cậu khởi binh chống giặc, khiến thái thú Hồ Công phải tự đóng gông giải về nước.
Ngày 18/12, tại Trường Đại học Đà Lạt, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp cùng UBND TP Đà Lạt tổ chức triển lãm 'Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới' nhân dịp Festival Hoa Đà Lạt 2019.