Đền Cuông và huyền thoại An Dương Vương: Những dư vang của một bi kịch lịch sử

Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, những dấu chân huyền thoại không chỉ in hằn trên các trang sử sách mà còn hiện hữu sâu sắc trong tâm thức cộng đồng, trong phong tục, lễ nghi, thậm chí là trong những nghề nghiệp thủ công truyền đời. Một trong những huyền thoại như thế là câu chuyện về Thục Phán An Dương Vương, vị vua dựng nước Âu Lạc và bi kịch mất nước bởi sự cả tin - một câu chuyện đã hóa thành sử thi truyền đời trên mảnh đất Nghệ An, nơi có Đền Cuông - địa điểm được xem là nơi an nghỉ cuối cùng của nhà vua.

Bí mật siêu vũ khí khiến đế chế nhà Tần sụp đổ

Các chuyên gia chỉ ra, nỏ thần là siêu vũ khí có thật, giúp Âu Lạc đại thắng 50 vạn quân Tần, khiến đế chế này sụp đổ. Sự thật lịch sử cần được tôn trọng.

Khám phá nghề làm bỏng Chủ trên đất Cổ Loa

Hàng năm cứ vào ngày mồng 6 tháng Giêng, bát xã Loa Thành (huyện Đông Anh, Hà Nội) lại mở hội để tưởng nhớ và tôn vinh công lao của Đức vua An Dương Vương. Có một sản vật đặc biệt được người dân Cổ Loa trân trọng dâng lên Đức vua. Đó là bỏng Chủ.

Công nhận điểm du lịch Thụy Lâm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

Ngày 14-4, UBND thành phố Hà Nội ban hàng Quyết định số 2014 về việc công nhận điểm du lịch Thụy Lâm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

NSND Lưu Thị Bích Liên tạo dấu ấn đẹp với 'Chiếc áo thiên nga'

Đôi cánh thiên nga được tung hứng bằng nghệ thuật xiếc, Trọng Thủy – Mỵ Châu thật tuyệt đẹp trên sân khấu

Chuyên gia vũ khí: Nỏ thần xuất hiện từ thời Hùng Vương

Từ những nghiên cứu, kỹ sư Vũ Đình Thanh, chuyên gia kỹ thuật, đại diện của NPO ALMAZ Nga khẳng định, nỏ thần đã được xuất hiện từ thời Hùng Vương. Điều này đã thể hiện rõ trong Ngọc Phả Hùng Vương.

Cô giáo Ngữ văn viết tiểu thuyết huyền sử

Đam mê thể loại truyện lịch sử, sử thi, cô giáo Nguyễn Thu Hà ấp ủ viết nên tiểu thuyết 'Huyền sử Trân Châu Huyết' kể về thời kỳ lịch sử biến động của thành Cổ Loa.

Cô giáo dạy văn tại TP.HCM viết 'Huyền sử Trân Châu huyết' mong người trẻ thêm yêu sử Việt

Huyền sử Trân Châu huyết, tiểu thuyết lịch sử đầu tay của cô giáo Nguyễn Thu Hà (bút danh Lưu Diệu Hồng) được thực hiện dựa trên những dữ liệu có thật với mong muốn truyền tình yêu sử Việt cho giới trẻ.

Cô giáo dạy Ngữ văn với dự án mang lịch sử đến gần hơn với học sinh

Chiều 20-3, gần 100 học sinh, phụ huynh đã tham gia buổi giao lưu ra mắt sách lịch sử 'Huyền sử trân châu huyết' do cô Nguyễn Thu Hà, Tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn, Trường THCS Ngô Sĩ Liên (quận Tân Bình, TPHCM) chấp bút thực hiện.

Cấp huyện trong lịch sử Việt Nam

Cấp quận, huyện ở nước ta sắp kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình. Vậy, trong lịch sử, sự hình thành cấp huyện thế nào?

3 vũ khí lợi hại nổi tiếng thần thoại Việt Nam: Đặc biệt món thứ 2 có thể xuyên thủng mọi giáp trụ

Đây được xem là 3 vũ khí thần thánh nhất, có sức mạnh phi thường có thể triệt phá được cả 1 đội quân giặc.

Kỳ tài đất Việt: Người nắm giữ bí mật nỏ thần, khiến giặc phương Bắc khiếp sợ

Vị tướng tài dưới thời An Dương Vương này đã chế ra nỏ thần Liên Châu - thứ vũ khí thần dũng từng bảo vệ đất nước.

Bí mật gốc tích sâu xa của dòng họ Trần, ông cụ tổ là vị tướng tài ba dưới thời vua An Dương Vương

Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.

Tục giã bánh giầy làng Trúc Phê

Mùng 7 tháng Giêng hằng năm, các khu dân cư tại Thị trấn Hưng Hóa, huyện Tam Nông sẽ tổ chức giã bánh giầy để dâng lên Đền Mẫu tri ân công đức nữ tướng Hồ Thiên Hương. Đây là truyền thống tốt đẹp đã tồn tại hàng trăm năm tại địa phương.

Sau khi nhà Tần suy tàn, đội quân hùng mạnh của họ vì sao bỗng dưng biến mất đầy bí ẩn?

Chỉ vài năm sau khi nhà Tần sụp đổ, lực lượng quân đội hùng hậu gần như biến mất khỏi lịch sử. Vậy điều gì đã xảy ra với họ?

Chữ cái duy nhất không xuất hiện trong tên các tỉnh thành Việt Nam?

Chữ cái này không có trong tên của 63 các tỉnh thành nước ta, đố bạn tìm được ra.

3 vũ khí lợi hại nổi tiếng thần thoại Việt Nam: Đặc biệt món thứ 2 có thể xuyên thủng mọi giáp trụ

Đây được xem là 3 vũ khí thần thánh nhất, có sức mạnh phi thường có thể triệt phá được cả 1 đội quân giặc.

Mỵ Châu làm lộ bí mật quốc gia, khiến An Dương Vương mất nước

Truyền thuyết kể rằng, Trọng Thủy dỗ Mỵ Châu để xem trộm nỏ thần, rồi ngầm bẻ gãy lẫy nỏ, thay cái khác vào. Sau khi phá được bí mật quân sự của Âu Lạc, Trọng Thủy xin An Dương Vương về thăm cha mẹ...

Danh nhân văn hóa nào đã tiên tri quốc hiệu Việt Nam từ 300 năm trước khi chính thức được công nhận?

Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại trước 300 năm so với thời điểm nó được công nhận.

Sức mạnh nỏ thần

Ngày hôm nay, nhờ việc phục dựng thành công Nỏ thần bắn một phát một vạn mũi tên đồng Cổ Loa giết vạn tên lính Tần hung bạo, chúng ta càng có thêm cơ sở để kết luận chính nhờ Nỏ thần, nhờ trình độ công nghệ của ông cha ta mà hàng vạn quân Tần hung bạo đã bị bỏ mạng.

Hai Bà Trưng mang họ gì?

Dù là nhân vật lịch sử quen thuộc, nhưng nguồn gốc họ của Hai Bà Trưng vẫn là ẩn số với nhiều ý kiến khác nhau.

Người Việt Nam duy nhất từng làm thừa tướng ở nước ngoài, tên được đặt cho nhiều địa danh

Danh nhân Việt Nam này từng làm đến chức thừa tướng ở một quốc gia khác. Ngày nay, tên của ông được chọn đặt cho nhiều địa danh trên cả nước.

Chuyện tình của em trai Cao Lỗ và em gái Mỵ Châu

Tướng Cao Lỗ - người chế tạo nỏ thần nổi tiếng trong lịch sử, có một người em trai kết hôn với em gái của công chúa Mỵ Châu.

Khôi phục Nỏ thần An Dương Vương: Nhận diện giá trị đích thực của thời đại dựng nước đầu tiên

Thượng tướng, viện sĩ, AHLLVTND Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Nỏ thần An Dương Vương là bằng chứng về triều đại vua An Dương Vương và các vua Hùng, là cột mốc chủ quyền chói lọi hàng nghìn năm trong tâm trí của tất cả người con đất Việt.

10 kiệt tác quân sự vĩ đại nhất sử Việt

Lịch sử Việt Nam ghi dấu nhiều chiến công vang dội khiến thế giới nể phục. Nổi bật trong số đó là 10 kiệt tác quân sự vĩ đại, thể hiện tài thao lược và tinh thần quật cường của dân tộc.

Sáng 25/2 (tức 16 tháng Giêng) Lễ hội chọi trâu Hải Lựu đã khai mạc, thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách thập phương nô nức kéo về tham dự.

Chủ tịch nước dâng hương tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa

Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, ngày 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP Hà Nội).

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức An Dương Vương

Nhân dịp xuân mới năm mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 20.2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới dâng hương tưởng niệm Đức An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP.Hà Nội.

4 vũ khí huyền thoại Việt Nam khiến nhân loại ngả mũ thán phục

Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Tìm về cội nguồn từ truyền thuyết nỏ Thần An Dương Vương…

Khi bắt tay chế tác nỏ Thần trong truyền thuyết 'An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy', chàng kỹ sư Vũ Đình Thanh chỉ tâm niệm nếu thành công sẽ chứng minh cho cả thế giới rằng nước Âu Lạc, triều đại An Dương Vương là có thật cũng như bí kíp chế tạo vũ của ông cha ta đã có từ hàng nghìn năm trước… Anh cũng không nghĩ mô hình nỏ Thần của mình có thể kết nối được những người Việt xa xứ tìm về cội nguồn…

Khai mạc Tuần du lịch 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'

Ngày 3/2, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức lễ Khai mạc Tuần du lịch văn hóa với chủ đề 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa' tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền Sái xã Thụy Lâm.

Bí mật gốc tích sâu xa của dòng họ Trần, ông cụ tổ là vị tướng tài ba dưới thời vua An Dương Vương

Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.

Luy Lâu – Trung tâm Phật giáo Việt Nam những thế kỷ đầu Công nguyên

Luy Lâu - một trung tâm chính trị của chính quyền đô hộ phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Không phải đến thời Sỹ Nhiếp trung tâm này mới được xây dựng, mà từ trước đó, có thể là từ thời Triệu Đà, vào năm 179 trước Công nguyên. Nhà Hán sau khi chiếm nước Nam Việt của Triệu Đà, vẫn giữ Luy Lâu làm trị sở của Giao Chỉ.

Danh tính người đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam, nổi da gà vì lời sấm truyền trước đó 300 năm

Hai chữ 'Việt Nam' xuất hiện từ khi nào? Ai là người đầu tiên nhắc đến và vị vua nào đã chọn đặt quốc hiệu này cho nước ta? Chưa hết, ý nghĩa phía sau hai chữ 'Việt Nam' là gì.

Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.

Vị Hoàng đế trường thọ nhất trong lịch sử Trung Quốc: Sống tới 121 tuổi, con trai còn không sống thọ bằng ông, đành truyền ngôi cho cháu trai

Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.

5 thành tựu quân sự vĩ đại nhất lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử hàng nghìn năm, các thế hệ người Việt đã để lại một số thành tựu quân sự khiến hậu thế nể phục. Đó là những loại vũ khí có uy lực mạnh, công trình quân sự tuyệt vời...

3 vũ khí lợi hại nổi tiếng thần thoại Việt Nam: Đặc biệt món thứ 2 có thể xuyên thủng mọi giáp trụ

Đây được xem là 3 vũ khí thần thánh nhất, có sức mạnh phi thường có thể triệt phá được cả 1 đội quân giặc.