Sáng 5-6, điểm thi Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (quận 5) đã ghi nhận một trường hợp thí sinh đặc biệt.
Một trận mưa, nhiều địa phương trong vùng Đông Nam Bộ bị chao đảo. khiến cho người dân phải băn khoăn với câu hỏi: Tại sao càng phát triển thì ngập lại càng sâu, rộng? Tương lai chống ngập thế nào?
Một gia đình đi thuyền trên sông Sài Gòn mắc cạn vì thủy triều rút tối 26/4, khi đang trên đường đến xem pháo hoa tại Công viên bờ sông Sài Gòn.
Cảng cá Lạch Bạng bị bồi lắng trong nhiều năm qua đã ảnh hưởng lớn đến tàu thuyền ngư dân đang được khẩn trương khơi thông, thanh thải đá ngầm.
Dự báo thời tiết đêm 4/4, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ lạnh về đêm và sáng sớm, các tỉnh từ Trung Trung Bộ trở vào Nam mưa dông cục bộ chiều tối kèm theo cảnh báo thời tiết nguy hiểm
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, dự báo đêm 4/4 và ngày 5/4, các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ đêm và sáng sớm trời lạnh.
Dự báo, chiều tối và đêm 5/4, Bắc Bộ có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông. Riêng phía Tây Bắc Bộ có mưa, mưa rào và rải rác có dông, cục bộ có nơi mưa to. Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Hiện nay (3/4), tại ven biển phía đông Nam Bộ mực nước triều đang ở mức cao. Mực nước cao nhất quan trắc tại trạm Vũng Tàu vào lúc 6 giờ là 386cm.
Dự báo, trong 24-48 giờ tới, mực nước tại ven biển phía Đông Nam Bộ có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, các khu vực trũng, thấp ven biển, ven sông tại các tỉnh Vũng Tàu đến đông Cà Mau vẫn có thể xảy ra ngập úng. Người dân và chính quyền địa phương cần chủ động ứng phó triều cường, hạn chế di chuyển qua các khu vực ngập khi triều lên.
Bắc Bộ sáng trời rét, sáng sớm sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều hửng nắng, gió nhẹ. Phía Bắc của Bắc Trung Bộ rét về sáng sớm. Các khu vực phía Nam ngày nắng, gió Đông Bắc cấp 2-3; Nam Bộ nắng nóng cục bộ trên 35 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 1/4, tại ven biển phía đông của Nam Bộ mực nước triều đang ở mức cao.
Dự báo trong 10 ngày đầu tháng 4/2025, khu vực Nam Bộ có mưa, tổng lượng mưa tại các tỉnh khu vực này sẽ dao động từ 80-130mm, có nơi cao hơn 150mm; xâm nhập mặn sẽ giảm dần.
Dự báo trong chiều tối và đêm 31/3, khu vực Nam Bộ và Nam Trung Bộ có khả năng xuất hiện mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa vừa đến mưa to. Hình thái thời tiết này có thể xuất hiện tiếp tục vào chiều tối và đêm 1/4.
TP.HCM đang nỗ lực gỡ vướng cho dự án ngăn triều 10.000 tỉ đồng bằng nhiều giải pháp để dự án có thể hoàn thành và đưa vào sử dụng cuối năm nay.
Vận hành Cống - âu thuyền Vàm Bà Lịch kiểm soát mặn, trữ ngọt nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất và cung cấp nước ngọt cho các nhà máy nước trong mùa khô sắp tới tại Kiên Giang.
TP.HCM đang bước vào đợt cao điểm ngập do triều cường, nhưng dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng đã xong hơn 90% vẫn nằm phơi mưa phơi nắng nhiều năm nay. Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc phải quyết liệt gỡ vướng để đưa dự án vào sử dụng, không để lãng phí kéo dài thêm nữa.
Đường ngập sâu trong biển nước, xe cộ chết máy hàng loạt, người dân chật vật di chuyển... là cảnh tượng quen thuộc tại nhiều tuyến đường trên địa bàn TP.HCM trong chiều tối 19/10, khi triều cường tiếp tục lên cao.
Những ngày qua triều cường vượt báo động 3 nhưng nhờ chủ động ứng phó nên đến thời điểm này các địa phương trong tỉnh Hậu Giang chưa ghi nhận thiệt hại.
Mưa lớn đồng loạt trút xuống nhiều quận, huyện và thành phố Thủ Đức; lượng mưa từ 30-40mm kéo dài đến hơn 16 giờ 30 phút mới bắt đầu tạnh khiến nhiều tuyến đường ngập nước.
TP HCM hiện có 13 tuyến đường trục chính thường xuyên ngập nước do mưa và 6 tuyến đường trục chính thường xuyên ngập nước do triều. Việc đi lại trên các tuyến đường ngập nước đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân mỗi khi trời mưa hay triều cường dâng.
Nhiều tuyến đường ở TP HCM không thuộc danh mục tuyến đường ngập thuộc giai đoạn 2021 - 2025 nhưng vẫn ngập khi mưa xuống triều lên
Theo Sở Xây dựng, khu vực nội đô TPHCM đã không còn ngập nước khi mưa. Tình trạng ngập chỉ xảy ra ở 13 tuyến đường trục chính.
Theo báo cáo, việc xả tràn hồ Trị An không ảnh hưởng nhiều đến mực nước đỉnh triều tại khu vực hạ lưu sông Đồng Nai.
Những ngày qua, nước lũ đầu nguồn các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang lên nhanh kết hợp với triều cường, dự báo sẽ gây ngập sâu ở một số địa phương, làm gia tăng nguy cơ gây sạt lở.
Sáng 21-9, mực nước trên sông Hậu tại TP Cần Thơ đã đạt 2m, mức báo động (BĐ) 3. Mưa kéo dài kết hợp triều cường khiến hàng loạt diện tích lúa sắp thu hoạch bị sập, thiệt hại nặng.
Trong 2 ngày qua, mực nước trên các sông, rạch TP Cần Thơ tiếp tục lên nhanh và cao theo kỳ triều cường rằm tháng tám âm lịch.
Theo Đài khí tượng thủy văn TP Cần Thơ, đỉnh triều cao nhất tại Trạm Cần Thơ trên sông Hậu trong đợt triều cường này có khả năng cao hơn mức báo động III.
Sáng 19/9, Đài Khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ vừa đưa ra cảnh báo, trong những ngày tới có thể xảy ra ngập lụt nhiều nơi trên địa bàn thành phố, ở những nơi có cao trình thấp. Có khả năng ảnh hưởng đến môi trường, điều kiện sống, các hoạt động kinh tế-xã hội, các hoạt động giao thông đường bộ và đường thủy trong thời gian nước lên cao theo triều cường.
Các tỉnh miền Tây đưa ra cảnh báo về tình trạng thủy triều dâng cao kết hợp với mưa to gây ngập ở nhiều nơi.
Sáng 19-9, Đài Khí tượng thủy văn TP Cần Thơ đã phát bản tin cảnh báo ngập lụt trên khu vực với mức độ rủi ro thiên tai do triều cường ở mức cấp độ 2.
Dự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (12-14/9), mưa giông giảm dần rồi chuyển nắng nhẹ; nền nhiệt duy trì cao nhất khoảng 32 độ, trời dịu mát.
Nam thanh niên ở Thanh Hóa buồn chuyện gia đình đã nghĩ quẩn, viết thư tuyệt mệnh rồi lên cầu Nguyệt Viên nhảy xuống sông Mã tự vẫn. Nhận được tin báo, cơ quan chức năng đang tổ chức lực lượng tìm kiếm.
Bảng màu của mang tone thiên nhiên chủ đạo của hình hài LAMORI Resort & Spa đang lộ diện thật sâu sắc khi những hạng mục cuối cùng đang đi vào giai đoạn nước rút hoàn thiện để kịp ra mắt vào Lễ Quốc khánh năm nay.
Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên.
Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên. Mùa khô không có mưa, nhưng nhiều đảo quanh năm cây xanh tốt và còn trồng được rau xanh.