Cơ quan cung ứng Euratom (ESA) cho biết, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân từ Nga trong hai năm qua, bất chấp các lệnh trừng phạt cùng hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Theo Công ty dữ liệu Kpler, lượng dầu diesel mà châu Âu nhập khẩu từ Ấn Độ, một trong những khách hàng mua dầu thô lớn nhất của Nga, đang trên đà tăng vọt lên 305.000 thùng/ngày, mức cao nhất kể từ năm 2017.
Để trừng phạt cô con gái 16 tuổi không đỗ trường đại học danh tiếng, một ông bố người Trung Quốc không cho con ăn no, bắt tắm nước lạnh vào mùa Đông.
Câu chuyện ít biết về cách công ty công nghệ hàng đầu Trung Quốc giữ được lợi thế trong cuộc chiến bán dẫn bất chấp lệnh trừng phạt gần đây đã được hé lộ.
Theo dữ liệu của Cơ quan thông kế châu Âu (Eurostat), Mỹ đã kiếm được tổng cộng 66,7 tỷ euro (72,65 tỷ USD) kể từ tháng 2/2022 từ việc cung cấp khí đốt cho các nước châu Âu.
Hãng Reuters ngày 1-12 dẫn thông tin từ Cơ quan hạt nhân Euratom (ESA) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, EU đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân và dịch vụ từ Nga trong 2 năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Xuất khẩu dầu của Venezuela hầu như không thay đổi trong tháng 11 ở mức 651.000 thùng mỗi ngày (bpd), mặc dù Mỹ đã nới lỏng một số lệnh trừng phạt liên quan đến dầu mỏ từ tháng 10.
Bloomberg đã xuất bản một bài báo lớn mô tả cách chính phủ Trung Quốc bằng nhiều cách khác nhau giúp Huawei không chỉ tồn tại dưới các lệnh trừng phạt của Mỹ mà còn tích cực phát triển.
HLV Vũ Hồng Việt – thuyền trưởng CLB Nam Định không quá ủng việc dùng thẻ cam trong bóng đá hiện đại.
Các biện pháp chống Nga của phương Tây tưởng sẽ khiến Moscow 'phải quỳ gối', nhưng hóa ra chỉ khiến người châu Âu trở nên nghèo hơn.
Khối tài sản bị phong tỏa chỉ là một phần nhỏ trong tổng tài sản mà công dân Nga nắm giữ ở quốc gia Trung Âu này.
Theo Eurostat, các hợp đồng nhập khẩu của Liên minh châu Âu đến từ Nga đã tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Thụy Sĩ thông báo, từ đầu năm đến nay, nước này đã đóng băng các tài sản của Nga trị giá khoảng 7,7 tỷ franc Thụy Sĩ (tương đương 8,81 tỷ USD) theo các lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết Mỹ sẽ kéo dài lệnh cấm vận với Nga trong nhiều năm để gây áp lực, nhưng cũng lưu ý rằng ảnh hưởng của Mỹ đối với nền kinh tế thế giới đang suy yếu.
Một nguồn thạo tin ngày 1/12 tiết lộ Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Anh đang gây sức ép buộc Liberia, Quần đảo Marshall và Panama tăng cường giám sát các tàu treo cờ của 3 nước này để đảm bảo chúng không vận chuyển dầu mỏ của Nga được bán vượt quá mức giá trần.
Nga đang cho thấy họ có khả năng vượt qua các lệnh trừng phạt của phương Tây một cách rất hiệu quả.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 1/12 cho biết Nga đã xác định rằng các lệnh trừng phạt của Mỹ và các đồng minh chống lại nước này sẽ kéo dài nhiều năm.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga sẵn sàng ứng phó với các biện pháp trừng phạt sẽ kéo dài nhiều năm của Mỹ và các đồng minh phương Tây chống lại nước này.
Người phát ngôn Điện Kremlin nói Mỹ sẽ kéo dài lệnh cấm vận với Nga trong nhiều năm, nhưng lưu ý rằng Washington không phải là nền kinh tế duy nhất.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga tin rằng Mỹ và phương Tây sẽ duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Nga nhiều năm nữa, nhưng lưu ý rằng ảnh hưởng của Washington đối với kinh tế thế giới đang suy yếu.
Thụy Sĩ đã đóng băng các tài sản của Nga trị giá 8,81 tỷ USD theo các lệnh trừng phạt của phương Tây và con số này có thể thay đổi do có thể có thêm các cá nhân mới trong danh sách trừng phạt.
Ngày 1/12, Thụy Sĩ thông báo, từ đầu năm đến nay, nước này đã đóng băng các tài sản của Nga trị giá khoảng 7,7 tỷ franc Thụy Sĩ (8,81 tỷ USD) theo các lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.
Mỹ cùng 3 nước đồng minh gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia vừa đồng loạt áp các biện pháp trừng phạt mới chống Triều Tiên vì vụ phóng vệ tinh do thám.
Gói trừng phạt mới với nhiều vấn đề khó và nhạy cảm, đang khiến các nước thành viên chia rẽ. Một số quốc gia thành viên EU lo ngại, đề xuất mới đi quá xa và sẽ phản tác dụng và thất bại.
Mỹ cùng với Australia, Nhật Bản và Hàn Quốc áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Triều Tiên sau vụ phóng vệ tinh do thám vào tuần trước.
Các nhà lãnh đạo EU sẽ đích thân yêu cầu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có biện pháp với 13 thực thể Trung Quốc bị cáo buộc lách lệnh trừng phạt nhằm vào Nga, theo nguồn tin của SCMP.
Kyodo ngày 1-12 cho biết, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Triều Tiên sau vụ phóng vệ tinh do thám vào tuần trước.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 1/12, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết nước này đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với 11 cá nhân của Triều Tiên có liên quan việc phát triển vệ tinh và tên lửa đạn đạo.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un hôm qua (30/11) đã tới thăm lực lượng không quân nước này và yêu cầu quân đội sẵn sàng chiến đấu để đáp trả bất kỳ hành động khiêu khích nào của kẻ thù.
Mỹ và các đối tác tung gói trừng phạt Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng phóng vệ tinh do thám theo dõi các hoạt động quân sự của Mỹ và Hàn Quốc.
Sau khi các đồng minh phương Tây của Ukraine giới hạn giá dầu của Nga ở mức 60 USD/thùng, biện pháp trừng phạt này phần lớn vẫn mang tính biểu tượng. Hầu hết dầu thô của Moscow - nguồn kiếm tiền chính của nước này - đều có giá thấp hơn thế.
Vụ phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 cho thấy Triều Tiên đã vượt qua các lệnh trừng phạt cũng như khẳng định năng lực chế tạo tên lửa của nước này.
Ngày 29/11, Phát ngôn viên chính thức của Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố, nước này sẽ đáp trả quyết định của Moldova tham gia trừng phạt Moscow.
Liên minh châu Âu theo nhận xét đã đạt đến giới hạn trừng phạt chống Nga trong lĩnh vực năng lượng và không thể đi xa hơn.
Bộ Tài chính Mỹ đã áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với thêm 20 thực thể, bao gồm cả Sepehr Energy của Iran, các cá nhân và công ty trên toàn cầu, liên quan đến việc tạo điều kiện tài chính hỗ trợ quân đội Iran.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tham gia các lệnh trừng phạt chống Nga theo đề xuất từ Mỹ, hay tiếp tục cự tuyệt?
Ngày 28/11, hãng tin STT cho biết, gói trừng phạt mới của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga có thể gồm các biện pháp tịch thu bất động sản của các doanh nhân nước này.