Bệnh viện Đà Nẵng vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tự thân cho người bệnh mắc đa u tủy xương - một bệnh lý ung thư huyết học nguy hiểm.
Hai ca ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân đa u tủy xương vừa được Bệnh viện Đà Nẵng thực hiện thành công, đánh dấu bước tiến quan trọng trong điều trị ung thư huyết học tại miền Trung.
Thêm một ca ghép tế bào gốc tự thân cho người bệnh đa u tủy xương - một bệnh lý ung thư huyết học vừa được Bệnh viện Đà Nẵng thực hiện thành công. Thành công này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc làm chủ kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân tại Bệnh viện Đà Nẵng.
Bệnh viện Đà Nẵng đã thực hiện thường quy kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân, mở ra cơ hội điều trị gần nhà giúp người bệnh mắc các bệnh ung thư hạch, hội chứng tăng sinh tủy, bệnh đa u tủy, bệnh bạch cầu, bệnh Hodgkin,... được điều trị kịp thời.
Ngày 6/6, các y, bác sĩ Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công ghép tế bào gốc tự thân cho người bệnh đa u tủy xương - một bệnh lý ung thư huyết học. Thành công này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc làm chủ kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân tại Bệnh viện Đà Nẵng, tạo điều kiện tốt nhất cho người bệnh.
Ngày 5.6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy An Giang tổ chức lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học, nghệ thuật và báo chí chủ đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ, Bác Tôn' tỉnh An Giang, giai đoạn 2024 – 2025.
Sáng 5/6, nhân kỷ niệm 114 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2025); tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí về chủ đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ, Bác Tôn' tỉnh An Giang, giai đoạn 2024 - 2025.
Sáng 5/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy An Giang tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học, nghệ thuật và báo chí chủ đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ, Bác Tôn', giai đoạn 2024 - 2025.
Chiều 30/5, Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh An Giang, giai đoạn 2020 - 2025, công bố kỷ lục Việt Nam và ra mắt trục dữ liệu ngành giáo dục đào tạo.
Đến thăm và tặng quà các bệnh nhi đang điều trị tại khoa Bệnh máu trẻ em tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Thứ Bộ Y tế trưởng Trần Văn Thuấn ân cần thăm hỏi và động viên từng bệnh nhi và gửi lời chúc các cháu mạnh khỏe, dặn dò các cháu cố gắng học giỏi, chăm ngoan.
Ngày 25/5/2025, Bộ Chính trị ban hành Kết luận 157-KL/TW, triển khai thực hiện nghị quyết, kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính (ĐVHC). Việc hoàn tất sắp xếp cấp xã được yêu cầu trước ngày 15/7, cấp tỉnh trước ngày 15/8/2025. 'Cuộc cách mạng' sẽ diễn ra trong vài tuần tới. Giai đoạn này, khối lượng công việc rất lớn, cần thực hiện song song, đồng bộ.
Ngày 21/5, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trần Thị Thanh Hương chủ trì thảo luận tổ 16, liên quan dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp nhằm giảm đầu mối, bỏ cấp trung gian, tinh gọn tổ chức bộ máy, xây dựng chính quyền gần dân, sát dân được coi là cuộc cách mạng trong cải cách nền hành chính nước nhà...
Tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) sáng 14/5, một số ý kiến đại biểu đề nghị cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật, nhất là luật có liên quan về phân cấp, phân quyền, ủy quyền để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất về cơ sở pháp lý cho việc thực hiện trên thực tế.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi để thay đổi mô hình chính quyền địa phương từ 3 cấp sang 2 cấp là dấu mốc lịch sử của nền lập pháp Việt Nam.
Khi cấp xã không đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ nào đó thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thể trực tiếp chỉ đạo, điều hành việc giải quyết, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà giải thích.
Đại biểu Quốc hội chia sẻ về băn khoăn, lo lắng của người dân khi thực hiện sáp nhập như địa bàn rộng, xa trung tâm hành chính của tỉnh, liệu có ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền nghĩa vụ công dân.
Đại biểu Quốc hội đề nghị đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, quy hoạch đầu tư mỗi tỉnh ít nhất có một khu công nghiệp tập trung để thu hút và giải quyết nhu cầu lao động tại chỗ cho cán bộ, công chức dôi dư sau sắp xếp, tổ chức bộ máy và nhân dân ở địa phương.
'Dù phân cấp, phân quyền nhưng không buông lỏng', là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khi tiếp thu và giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) vào sáng 14/5.
Đó là nội dung được ĐBQH Nguyễn Hải Dũng (đoàn Nam Định) đặt ra khi thảo luận dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Cho ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) tại phiên thảo luận sáng nay, 14/5, các ĐBQH đề nghị, dự thảo Luật cần quy định chặt chẽ hơn về thẩm quyền của UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trong trường hợp cần thiết là như thế nào hoặc giao Chính phủ quy định chi tiết, tăng cường trách nhiệm của cấp tỉnh trong bảo đảm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp xã.
Đại biểu đề xuất HĐND không phải bầu chức danh chủ tịch UBND nữa mà giới thiệu để Thủ tướng phê chuẩn, sau đó Thủ tướng giới thiệu phó chủ tịch và các thành viên của UBND để HĐND phê chuẩn...
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) được thảo luận tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đặt trọng tâm vào phân cấp, phân quyền để xây dựng chính quyền hai cấp tinh gọn, hiệu quả. Các đại biểu nhấn mạnh phân cấp phải đi đôi với trách nhiệm giải trình và nguồn lực, nhưng cần quy định rõ ràng để tránh chồng chéo, đảm bảo chính quyền cấp xã thực hiện nhiệm vụ trong bối cảnh mới.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng quy định HĐND giới thiệu chức danh chứ không bầu Chủ tịch UBND để tạo sự linh hoạt và phù hợp thực tế.
Góp ý vào dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), một số ĐBQH đề nghị cần quy định rõ hơn trách nhiệm của UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trong chỉ đạo, điều hành việc giải quyết những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn.
Sáng 14/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ nhất); dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, sáng nay (14/5), Quốc hội đã thảo luận nhiều nội dung còn có ý kiến khác nhau về Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò của người dân, đặc biệt là nông dân và doanh nghiệp trong đổi mới sáng tạo.
Chiều 13/5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trần Thị Thanh Hương tham gia thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đây là đánh giá chung của các chuyên gia trong và ngoài nước đến từ các tổ chức của Liên Hợp Quốc, cũng như các lãnh đạo doanh nghiệp, học giả Việt Nam tại sự kiện chiều ngày 12/5.
Chiều 9/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Luật Công nghiệp công nghệ số được xây dựng nhằm tạo cú hích mạnh mẽ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp này theo 4 mục tiêu lớn...
Các đại biểu Quốc hội đồng thuận cao trong việc thúc đẩy công nghiệp công nghệ số phát triển theo hướng bền vững, không chỉ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia mà còn góp phần bảo vệ môi trường sống và sức khỏe cộng đồng.
Với mục tiêu tạo hành lang pháp lý cho phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn cho kinh tế đất nước, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số cần tạo môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Phát triển công nghiệp công nghệ số bền vững cần gắn với kinh tế tuần hoàn, tái chế thiết bị điện tử và bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu thời đại số.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho biết cần phát triển ngành công nghiệp, công nghệ số trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp xứng đáng vào nền kinh tế.
Thảo luận tại chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đã chỉ ra những điểm còn thiếu cụ thể, dễ gây lúng túng khi áp dụng Luật Công nghiệp Công nghệ số, từ định nghĩa tài sản số đến các chính sách thu hút nhân lực và ưu đãi doanh nghiệp.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5 Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số và thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật này.
Nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu phát triển ngành công nghiệp công nghệ số theo hướng bền vững, thân thiện môi trường, gắn với đổi mới sáng tạo, làm chủ công nghệ lõi, đồng thời đề xuất hoàn thiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ khởi nghiệp và thúc đẩy liên kết giữa các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Chiều 9-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều đại biểu đề xuất cần có thêm những cơ chế đủ mạnh, đặc thù để hỗ trợ các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trẻ, khởi nghiệp.
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, Quốc hội khóa XV nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Sau đó, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số. Một trong những vấn đề được các Đại biểu Quốc hội quan tâm là vấn đề quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số. Đây là lĩnh vực mới nhưng có tốc độ phát triển vượt trội và ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay.