Chuyển bệnh viện Trung ương cho Hà Nội quản lý: Như người mặc đồ 'quá dài, quá rộng'

Các bác sĩ, chuyên gia lo ngại nếu đề xuất trên được thực hiện, chắc chắn nhiều tinh hoa, bác sĩ xin nghỉ. Điều này làm chảy máu chất xám ở bệnh viện công.

Chuyên gia: Sở Y tế Hà Nội khó có đủ chuyên môn quản lý bệnh viện tuyến trung ương

Nhiều chuyên gia lo ngại về việc Sở Y tế Hà Nội khó có đủ chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn cho các bệnh viện lớn, bệnh viện hạng đặc biệt.

Chuyển bệnh viện trung ương cho Hà Nội quản lý, lo ngại làn sóng y bác sĩ nghỉ việc

Theo bác sĩ Trần Sĩ Tuấn, nếu chuyển bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế về Hà Nội quản lý sẽ xảy ra làn sóng y bác sĩ nghỉ việc, người chịu thiệt thòi là bệnh nhân.

Chuyển bệnh viện tuyến trung ương cho Hà Nội quản lý: Chuyên gia nói gì?

Theo chuyên gia, việc chuyển các bệnh viện tuyến trung ương trực thuộc Bộ Y tế về Hà Nội quản lý sẽ gây nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động nhất là công tác chỉ đạo tuyến, hợp tác quốc tế, chuyển giao kỹ thuật.

'Chê bánh chưng bị ăn tát', nghệ sĩ Xuân Bắc đang ám chỉ gì?

Bài đăng trên trang cá nhân 'Cái tát của mẹ' của nghệ sĩ Xuân Bắc trong những ngày đầu năm đã dẫn đến phản ứng bởi ngôn từ và nội dung gây tranh cãi. Nhiều người cho rằng nghệ sĩ mượn chuyện để 'mắng' mỏ, dạy dỗ khán giả chê mình là cách ứng xử rất tệ.

Bác sĩ bị hành hung: Làm sao giữ thầy thuốc ở lại viện công?

Việc các bác sĩ bị hành hung trong bệnh viện không chỉ ảnh hưởng đến quá trình thăm khám và chữa bệnh mà còn khiến bác sĩ chịu ảnh hưởng tinh thần, sức khỏe...

Bác sĩ nghỉ việc ở bệnh viện công: Tôi vẫn chữa bệnh, cứu người, nên không có gì hổ thẹn

Tuy nhiên, theo một chuyên gia, nếu các tinh hoa của ngành y sang bệnh viện tư nhiều thì người bệnh nghèo sẽ thiệt thòi.

Biến chủng Omicron xâm nhập có thay đổi tình hình dịch ở Việt Nam?

Các chuyên gia nhận định ca nhiễm biến chủng Omicron phát hiện tại Việt Nam không đáng lo ngại vì được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.

Cần ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 cho người lớn tuổi trước trẻ em

'Cùng một lượng vaccine, nếu tập trung tiêm cho nhóm yếu thế, cao tuổi sẽ cứu được nhiều người, hệ thống y tế sẽ nhẹ gánh hơn', PGS.TS Đỗ Văn Dũng nói.

Chủ quan phòng chống dịch sẽ rất nguy hiểm

Nới lỏng giãn cách khi đã kiểm soát được dịch song phải có giải pháp để kiểm soát dịch, bảo đảm không tụ tập đông người, tránh nguy cơ lây nhiễm cao

TP.HCM: Để không thêm một lần 'lỡ hẹn'

Để tiến đến trạng thái 'bình thường mới' trong bối cảnh 'quét sạch F0' là bất khả thi, việc cần phải nhanh chóng xác định một chiến lược cụ thể dựa trên các tiêu chí an toàn chính là điều kiện tiên quyết để TP.HCM mở cửa trở lại nền kinh tế.

Bộ Y tế: Không cần đo huyết áp tất cả người tiêm vaccine Covid-19

Đây là quy định mới nhất của Bộ Y tế vừa được cập nhật. Việc đo huyết áp chỉ được thực hiện với một số trường hợp nhất định thay vì tất cả người dân trước khi tiêm chủng.

Chuyên gia đề xuất bỏ đo huyết áp trước khi tiêm vaccine Covid-19

'Việc đo huyết áp để sàng lọc trước tiêm không hiệu quả, thậm chí làm tăng nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2', bác sĩ Trần Sĩ Tuấn cho biết.

Hiểu đúng về con số 54.000 F0 vừa được phát hiện tại TP.HCM

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, nếu 54.000 người dương tính với nCoV này không được phát hiện sớm, con số lây nhiễm sẽ rất lớn.

TP.HCM cần làm gì khi F0 trong cộng đồng có xu hướng tăng cao?

Các chuyên gia cho rằng TP.HCM tăng cường xét nghiệm tìm F0 là cần thiết song chiến lược này cần thực hiện có trọng tâm, không tổ chức ồ ạt như giai đoạn trước.

Những bác sĩ - nhà văn: Bên lòng nghiệp chữ nặng mang…

Các nhà văn lừng danh trên thế giới như Chekhov (Nga), Lỗ Tấn (Trung Quốc) xuất thân là bác sĩ. Nhà văn Lỗ Tấn từng nói: 'Làm bác sĩ thì chỉ chữa bệnh cho một số người. Làm nhà văn thì chữa bệnh cho cả một dân tộc, thậm chí cả nhân loại'.