Những năm gần đây, bên cạnh việc hỗ trợ đồng bào các dân tộc trên địa bàn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bài trừ các tập tục lạc hậu, cán bộ, chiến sĩ, trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KTQP) 326, Quân khu 2 còn tích cực hướng dẫn nhân dân thay đổi thói quen, nếp nghĩ trong phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt, góp phần giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường.
Không chỉ hoàn thành sớm việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ người có công, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) còn mở rộng đối tượng hỗ trợ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn bằng nguồn xã hội hóa.
Những năm gần đây, bên cạnh việc hỗ trợ đồng bào các dân tộc trên địa bàn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bài trừ các tập tục lạc hậu, cán bộ, chiến sĩ, trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KTQP) 326, Quân khu 2 còn tích cực hướng dẫn nhân dân thay đổi thói quen, nếp nghĩ trong phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt, góp phần giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường.
Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 326 là đơn vị có nhiệm vụ xây dựng khu kinh tế, quốc phòng trên địa bàn huyện Sốp Cộp. Những năm qua, Đoàn tích cực tham mưu, phối hợp với cấp ủy, chính quyền huyện thực hiện tốt công tác dân vận, phát động và tổ chức phong trào quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 22-11, Đảng ủy Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KTQP) 326, Quân khu 2 tổ chức Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, kinh tế và xây dựng Đảng bộ năm 2025. Thiếu tướng Đinh Mạnh Phác, Phó tư lệnh Quân khu 2 dự, chỉ đạo hội nghị.
Dọc theo tuyến kênh chính Kẻ Gỗ thuộc địa phận huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) có nhiều cây cầu không có lan can hoặc lan can hư hỏng nặng, gây bất an cho người đi đường.
Chúng tôi vừa đến thăm gia đình chị Lường Thị Liên ở bản Mường Và, xã Mường Và (Sốp Cộp, Sơn La). Ngồi uống nước trong phòng khách sạch sẽ, gọn gàng, khó có thể hình dung trước đây căn nhà này từng rất xập xệ, xiêu vẹo.
Đứng chân trên địa bàn huyện Sốp Cộp, huyện vùng cao biên giới của tỉnh Sơn La, những năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 326 luôn thực hiện hiệu quả công tác dân vận, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ở địa phương.
Phong trào thi đua Quyết thắng ở Đoàn kinh tế - Quốc phòng 326, huyện Sốp Cộp, là một trong những phong trào nổi bật, tạo động lực mạnh mẽ cho toàn bộ cán bộ, chiến sĩ trong xây dựng nề nếp chính quy, rèn luyện kỷ luật, tăng cường Đoàn kết quân dân, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng - an ninh khu vực biên giới.
Ông Nguyễn Văn Thống, cựu binh Gạc Ma quê ở xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho biết, lần đầu tiên có con đường mang tên anh hùng liệt sĩ Gạc Ma. Đây cũng là dịp để cựu binh Gạc Ma tưởng nhớ đến những đồng đội đã anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, triều cường dâng cao khiến đất đá khu vực dọc bờ biển huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, rừng phi lao bị gãy đổ ngổn ngang.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài, kèm theo sạt lở cao, người dân tại các tỉnh, thành phố miền Trung như Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng Ngãi... đang gồng mình chống chọi thiên tai.
Một ngày tháng 6, mới vào đầu giờ sáng nhưng khuôn viên của Bệnh xá Quân dân y Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 326, Quân khu 2 đã có khá đông người dân trong vùng đến khám, chữa bệnh.
UBND TP Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) vừa có Công văn 2068/UBND-NC phúc đáp kết quả giải quyết nội dung đơn của ông Trần Quốc Trị (ngụ xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi) do Báo PLVN chuyển đến.
Chiều 20/3, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Sở giao dịch 2, TP.Hồ Chí Minh tổ chức nghiệm thu và bàn giao nhà đại đoàn kết cho hộ bà Đinh Thị Trọng, ở xã Tịnh Phong (Sơn Tịnh).
Chiều 20/3, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh sở giao dịch 2, TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ nghiệm thu và bàn giao nhà Đại đoàn kết cho người dân ở xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh. Dự lễ có ông Võ Thanh An, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh.
Ổ nhóm cá độ này đã nhận 'kèo' từ các con bạc say mê đỏ đen mùa bóng đá World Cup 2022.
'Phương ngữ quê tôi – Dì được hiểu là em của mẹ'.
Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma là nơi thờ vọng 64 anh hùng, liệt sĩ – 'Những cán bộ, chiến sĩ Hải quân nằm lại phía chân trời' sau sự kiện 14/3/1988. Nhiều người đến khu tưởng niệm đã dừng lại rất lâu trước một ô khuyết ảnh, chỉ có thông tin: Liệt sĩ Trần Quốc Trị, quê ở Quảng Bình. Tìm lại di ảnh liệt sĩ như một cách để tri ân cán bộ, chiến sĩ Hải quân đã hi sinh vì chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc thân yêu.
Thời gian qua, nhiều diện tích đất đai, cây trồng dọc bờ biển thôn 1 ở xã Cẩm Lĩnh (huyện Cẩm Xuyên) và dọc bờ sông Lam xã Xuân Lam (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) bị sạt lở, đe dọa đến cơ sở hạ tầng giao thông, đời sống, sản xuất của người dân địa phương. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có giải pháp khắc phục, ngăn chặn hiệu quả.
Hôm nay (14/3), chúng ta tưởng niệm 34 năm, ngày 64 chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đã ngã xuống tại đảo đá Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa vào sáng sớm ngày 14.3.1988. Suốt 34 năm qua, nỗi đau mất mát ấy chưa bao giờ nguôi lặng trong lòng những người mẹ có con hy sinh ngày ấy.
Ngày 14/3/1988, máu của các liệt sỹ đã hòa cùng biển cả, nhắc nhớ thế hệ muôn đời sau nhớ về tinh thần quyết tử để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Những năm qua, Đảng ủy, Chỉ huy Đoàn KT-QP 326 luôn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác dân vận kịp thời, toàn diện, đồng bộ, xây dựng nhiều mô hình cho kết quả khả quan, mở ra một hướng đi mới, cách làm mới cho đồng bào vùng biên giới huyện Sốp Cộp.
Từ nhiều năm qua, trên bia lưu niệm tại Khu tưởng niệm 64 liệt sĩ Gạc Ma chỉ có 63 di ảnh. Ảnh của người cuối cùng được thay bằng lá cờ Tổ quốc. Người đó là liệt sĩ Trần Quốc Trị. Hành trình để tìm ra di ảnh cuối cùng này là một câu chuyện dài nhưng kết thúc có hậu.
Chúng tôi tìm về xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) để tìm hiểu về cuộc đời của liệt sĩ Trần Quốc Trị (SN 1966), người con anh hùng của quê hương Quảng Bình đã hy sinh trong sự kiện Gạc Ma năm 1988. Qua những lời kể, chúng tôi biết và hiểu được những hy sinh đóng góp của anh cho tổ quốc, những mất mát của gia đình anh.
Sáng 13/3, đoàn công tác Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐVN) cùng các thân nhân, cựu binh đã đến dâng hương tưởng nhớ 64 chiến sĩ Gạc Ma tại Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
Ngày 13-3, lãnh đạo, cán bộ Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa có mặt tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) tổ chức lễ dâng hương hoa lên để tỏ lòng thành, tưởng nhớ 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam ngã xuống tại đảo đá Gạc Ma.
Câu chuyện về người thầy giáo đi tìm di ảnh chiến sĩ Gạc Ma đã khép lại có hậu, và từ nay ngày giỗ chung của 64 chiến sĩ Gạc Ma nhằm ngày 14.3 sẽ ấm cúng, đủ đầy hơn hơn khi di ảnh của liệt sĩ Trần Quốc Trị đã được ngay ngắn xếp hàng bên đồng đội, gắn bó vĩnh viễn như câu chuyện về lòng quả cảm mà các anh đã viết nên cách đây hơn 30 năm…
Anh đã về bên đồng đội!
Việc các trạm y tế xuống cấp, cơ sở vật chất trang thiết bị y tế, phòng làm việc thiếu đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Thắp nén hương, kính cẩn trước những anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh, thầy Ngô Văn Minh đỏ hoe mắt rồi lặng người đi trong giây lát. Trong sâu thẳm đáy lòng, giọt nước mắt còn là niềm vui khi thầy đã thỏa lòng với lời hứa 'Tìm ảnh cho anh'. Từ nay, trên tấm bảng 'Tổ quốc ghi công' tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma đã có di ảnh liệt sĩ Trần Quốc Trị. Anh đã sum vầy bên đồng đội!
Ngày 1-12, đoàn công tác do ông Nguyễn Đình Khang, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, dẫn đầu cùng với lãnh đạo LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa đã dâng hương và gắn ảnh liệt sĩ Trần Quốc Trị tại Khu Tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa).
Sáng 1-12, ông Nguyễn Đình Khanh - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam dẫn đầu đoàn công tác đã đến viếng các anh hùng liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa).