Công ty cũng đề ra mục tiêu lợi nhuận sau thuế là 271,2 tỷ đồng, tăng khoảng 2%.
Trong buổi lễ mừng chiến thắng vào ngày 15/5/1975, tại Sài Gòn (nay là TP.HCM) đã diễn ra cuộc diễu binh hoành tráng với sự tham gia của xe tăng, tên lửa, máy bay và nhiều loại khí tài khác.
'Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75' của cố nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành vừa ra mắt bạn đọc lần thứ 6 ở cả hai phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025). Cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử là một tác phẩm đặc biệt, không chỉ bởi giá trị lịch sử mà còn bởi cách nó tái hiện những ngày tháng cuối cùng của chiến tranh một cách chân thực và đầy xúc động.
Vinh dự nằm trong nhóm phóng viên đầu tiên có mặt tại dinh Độc Lập vào thời khắc lịch sử, nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đã chụp bức ảnh 'Xe tăng Quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập trưa 30-4-1975'. Bức ảnh sau này trở thành một trong những biểu tượng của chiến thắng 30-4...
Gian truân, vất vả, vừa hành quân cùng bộ đội vừa tác nghiệp giữa muôn vàn hiểm nguy nhưng vẫn phải bảo đảm tính thời sự của tin tức là tất cả hành trang của người phóng viên chiến trường TTXVN.
Đám cưới anh Trần Mai Hạnh - chị Bùi Kim Anh diễn ra vào ngày 5/8/1972, đúng ngày có sự kiện Vịnh Bắc Bộ gần chục năm trước. Tổng Biên tập Đào Tùng, trong lễ cưới thời chiến rất giản dị, ấm cúng ở hội trường Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), nay là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), cũng nhắc đến sự trùng hợp này...
'Mặt trận và những trận chiến đấu khốc liệt đã đón anh ngay từ những ngày đầu... Một cuộc sống thật nghiêm khắc, rèn giũa con người chẳng khác gì một cuộc lột xác', đó là lời bộc bạch trong bức thư gửi người yêu của tác giả Trần Mai Hạnh. Và đó cũng là thực tế chiến tranh của 'Thời tôi sống' (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật).
Lễ phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam không chỉ là hoạt động hưởng ứng phong trào đọc sách trên toàn quốc mà còn là dịp để lan tỏa sâu rộng giá trị nhân văn của văn hóa đọc đến mọi tầng lớp nhân dân.
Cuốn sách chân thực, đầy cuốn hút của nhà báo Trần Mai Hạnh 'Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75', do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, được ra mắt bạn đọc lần thứ 6 ở cả hai phiên bản tiếng Anh và tiếng Việt, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ sáu cuốn sách 'Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75' của cố nhà báo Trần Mai Hạnh ở cả hai phiên bản tiếng Anh và tiếng Việt.
Xuân này, Báo Điện tử VOV tròn 26 tuổi (3/2/1999-3/2/2025), đây là một trong những báo điện tử ra đời sớm nhất ở Việt Nam.
Cuối năm là thời điểm nhiều người dân tại TP.HCM lựa chọn để tìm mua nhà mới, trong đó phân khúc dưới 2,5 tỷ đồng được nhiều người săn tìm.
Dịp kỷ niệm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam năm nay, tôi nhận được một món quà đặc biệt. Từ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận), chị Trần Thị Sơn gửi cho tôi một hộp nước mắm Cà Ná cùng chiếc đĩa có hình chùa Linh Sơn, một ngôi chùa nổi tiếng ở Ninh Thuận. Món quà nhỏ ấy từ chị Trần Thị Sơn gợi lại trong tôi ký ức gần nửa thế kỷ trước...
Với gần 700 trang, tự truyện 'Sống đến bình minh' (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2024) của cố nhà văn Trần Mai Hạnh đã giúp cho độc giả hiểu thêm về cuộc đời, con người của một nhà báo, cũng như những câu chuyện của một thời đã xa.
Chúng tôi gặp nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam khi ông vừa trở về sau chuyến chu du nước bạn Lào cùng mấy người bạn bằng ô tô. Sở dĩ chúng tôi mời ông là nhân vật trò chuyện trên số báo ra đúng dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), bởi ông không chỉ là nhà báo nổi tiếng, từng làm công tác quản lý báo chí mà còn là người có vinh dự đặc biệt chứng kiến những thời khắc lịch sử của đất nước trưa ngày 30/4/1975 tại Dinh Độc Lập. Và, câu chuyện giữa chúng tôi, ngoài những ký ức về một thời đã qua còn là những suy ngẫm về hôm nay...
Nhà báo Trần Mai Hạnh - tác giả cuốn 'Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75' từng được trao giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2014 và giải thưởng Văn học ASEAN năm 2015. Trong chuyến thăm lại chiến trường xưa, ông qua đời chiều 2/4 tại TPHCM.
Tôi luôn muốn thốt lên câu ấy vì hòa bình là khát vọng muôn thuở, khát vọng ngàn đời của con người. Nó là mục tiêu, là ý chí, là giá trị vĩnh hằng mà con người hướng tới, mơ tới, nghĩ về và luôn luôn muốn nó là hiện thực.
Nắng rực rỡ, xe tăng vừa vào ngang cổng Dinh Độc Lập, lá cờ giải phóng tung bay. Ông Trần Mai Hưởng đưa máy ảnh lên ghi lại hình ảnh lịch sử đó.
Mùa xuân năm nay, cùng với anh trai - nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh- tôi có dịp thăm lại cầu Hiền Lương, sông Bến Hải, nơi đất nước một thời cắt chia. Chúng tôi đã đến nghĩa trang Gio Linh, thắp hương tưởng nhớ liệt sĩ Thu Hồng và các anh hùng liệt sĩ trên mảnh đất địa đầu giới tuyến.
Tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh vừa được ra mắt độc giả và những người yêu quý, ủng hộ ông trong một buổi hội ngộ đầy cảm xúc. 'Sống đến bình minh' là ánh sáng đi qua những vùng tối với những nghiệt ngã, chông gai.
Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã tổ chức buổi ra mắt tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh.
Tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo Trần Mai Hạnh đề cập những nghịch cảnh trong đời thường 'nhiều vinh quang và không ít cay đắng' của mình với thái độ tôn trọng sự thật.
Ngày 25-4, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp Đài Tiếng nói Việt Nam và gia đình tổ chức lễ ra mắt cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' của cố nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh. Đây là tự truyện đầu tiên của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh, ghi lại một hành trình cuộc đời nhiều thăng trầm, gắn chặt những sự kiện lịch sử của đất nước.
'Sống đến bình minh' tái hiện cuộc đời nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh, xoay quanh gia đình, những năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt, cùng sự nghiệp báo chí đầy vinh quang và có cả những cay đắng
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và gia đình nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh đã tổ chức ra mắt sách 'Sống đến bình minh'. Buổi lễ được tổ chức ấm cúng, có sự tham dự của đông đảo nhà báo, nhà văn, bạn bè, người thân của tác giả.
Ngày 25-4, cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' của cố nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh đã ra mắt tại Hà Nội.
'Sống đến bình minh' là cuốn tự truyện chia sẻ những lát cắt ký ức của nhà báo Trần Mai Hạnh về những sự việc, câu chuyện, cảnh ngộ đã diễn ra trong cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Ngày 25/4, cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' dài gần 700 trang của cố nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh, chính thức ra mắt độc giả tại Hà Nội. Sự kiện do Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật và gia đình phối hợp tổ chức.()
Ngày 25/4, cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' dài gần 700 trang của cố nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh, chính thức ra mắt độc giả tại Hà Nội. Sự kiện do Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật và gia đình phối hợp tổ chức.
Cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh chất chứa những điều mà ông muốn nói về 82 năm đời mình - một đời người chưa bao giờ ngừng cống hiến dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam bày tỏ nhà báo Trần Mai Hạnh đã nhìn vào tất cả bóng tối và đến với bình minh.
'Sống đến bình minh', cuốn tự truyện của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh vừa chính thức ra mắt công chúng vào sáng nay, 25/4. Cuốn sách ghi lại một hành trình của cuộc đời ông với nhiều thăng trầm, gắn chặt với những sự kiện lịch sử của đất nước.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Nhà Xuất bản chính trị quốc gia Sự thật và gia đình nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh cho ra mắt tự truyện 'Sống đến bình minh' của ông.
Sáng 25/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ra mắt Tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh. Sự kiện do Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật và gia đình phối hợp tổ chức.
Sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975, cách đây gần nửa thế kỷ mãi mãi là dấu son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Mỗi người tiếp cận sự kiện này ở những góc độ khác nhau, riêng với những người làm báo có vinh dự trực tiếp đi cùng những cánh quân trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào Dinh Độc Lập ở thời khắc đó quả là niềm vinh dự, tự hào, khó quên trong suốt cuộc đời làm báo. Một trong số những nhà báo có niềm vinh dự đó chính là nhà báo lão thành Trần Mai Hưởng- nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.
Nhà báo Trần Mai Hạnh đột ngột qua đời lúc 18h50' ngày 2/4 tại TP. Hồ Chí Minh, khi ông vừa kết thúc hành trình xuyên Việt thăm lại những vùng đất mà ông từng tác nghiệp với tư cách phóng viên chiến trường. Cuộc đời 82 năm của nhà báo Trần Mai Hạnh cũng là một 'biên bản' lịch sử của đời sống truyền thông Việt Nam.
'Vừa họp ở Văn phòng Chính phủ về, anh Trần Mai Hạnh vào phòng tôi vừa lau kính mắt vừa nói về ý tưởng mở rộng biên độ phát thanh Quốc gia thành 'Tập đoàn truyền thông đa phương tiện'.