Hơn một tuần qua, Hà Nội đã lắp đặt dải phân cách cứng để tách riêng làn ô tô và xe máy trên đường Phạm Văn Đồng và Võ Chí Công nhằm giảm ùn tắc và đảm bảo ATGT. Tuy nhiên, để giải pháp này thực sự phát huy hiệu quả, còn nhiều việc phải làm.
Phân làn phương tiện không chỉ góp phần giảm thiểu tình trạng hỗn loạn trong lưu thông mà còn hạn chế đáng kể nguy cơ va chạm giữa các loại phương tiện, nhất là tai nạn liên quan đến xe hai bánh.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc tách làn đường Võ Chí Công và Phạm Văn Đồng sẽ nâng cao an toàn hơn, tuy nhiên, cần có những đánh giá cụ thể trên hai tuyến đường này để điều chỉnh sao cho phù hợp.
Thông tin về tình hình trật tự, an toàn giao thông 6 tháng đầu năm 2025, chiều 25/6, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia Trần Hữu Minh cho biết, tính từ ngày 15/12/2024 đến 14/6/2025, toàn quốc xảy ra 9.340 vụ tai nạn giao thông, làm chết 5.203 người, bị thương 6.256 người.
Thời gian qua, Sở Xây dựng Hà Nội chủ trì phối hợp với Công an thành phố cùng các đơn vị chức năng xây dựng và triển khai phương án phân làn bằng dải phân cách cứng, trọng điểm tại hai tuyến đường Võ Chí Công và Phạm Văn Đồng.
Làn đường dành cho xe ô tô đông đúc còn làn hỗn hợp thông thoáng sau khi đường Phạm Văn Đồng, Võ Chí Công được lắp đặt dải phân cách cứng.
Từng đi nhiều trên 2 tuyến đường Hà Nội đang lắp dải phân cách cứng, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia nhận thấy số xe máy vào làn sát dải phân cách nơi ô tô đi với tốc độ cao khá nhiều, nếu va quệt thì hậu quả rất lớn.
Trong tháng 5, ngành hàng không xảy ra 1 sự cố mức C (sự cố uy hiếp an toàn cao) đang được Cục Hàng không Việt Nam tiến hành điều tra.
Trong 5 tháng đầu năm nay, toàn quốc xảy ra 7.853 vụ tai nạn giao thông, làm chết 4.328 người, bị thương 5.307 người.
Kỳ nghỉ lễ 30/4, mùng 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày nên nhu cầu đi lại của người dân và du khách tăng cao. Tuy nhiên, tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ năm nay giảm sâu cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm trước, tình hình trật tự an toàn giao thông trên cả nước cơ bản được bảo đảm.
Chiều 3/5, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia cho biết, trong ngày nghỉ thứ 4 của kỳ nghỉ lễ, toàn quốc xảy ra 51 vụ giao thông đường bộ, làm chết 26 người, bị thương 31 người (đường sắt, đường thủy không xảy ra tai nạn). So với ngày thứ 4 của kỳ nghỉ lễ 30/4/2024, tai nạn giảm 34 vụ, giảm 26 người chết, giảm 27 người bị thương.
Ngày 2/5, thông tin từ Ủy ban an toàn giao thông (ATGT) Quốc gia cho biết, toàn quốc xảy ra 52 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 22 người, bị thương 44 người (đường sắt, đường thủy không xảy ra tai nạn). So với ngày thứ 3 của kỳ nghỉ lễ năm trước, số vụ tai nạn giảm 15 vụ, giảm 14 người chết, tăng 6 người bị thương.
Thời gian qua, Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong việc thúc đẩy thị trường xe 'xanh' và được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong tương lai nhờ quy mô dân số lớn đứng thứ 3 ASEAN. Nhiều chuyên gia đánh giá, Việt Nam đang có nhiều lợi thế để dẫn đầu 'cuộc đua' này.
Khi xe điện không còn chỉ 'xanh' ở động cơ mà còn sạch từ chính dòng điện vận hành, nhờ vào các dự án điện năng lượng tái tạo.
Theo nhiều chuyên gia, đề xuất yêu cầu doanh nghiệp chia sẻ trạm sạc xe điện là bất hợp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp, rộng hơn là nền công nghiệp ô tô Việt Nam, khi doanh nghiệp ngoại đổ xô vào 'hớt váng'.
Không thể ép một hãng xe đã đầu tư xây dựng hàng trăm nghìn trạm sạc rồi chia sẻ cho thương hiệu khác.
Ôtô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch, đang là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính (CO₂) lớn nhất. Tại Việt Nam, nếu ví mỗi chiếc xe ô tô, xe máy lưu thông trên đường như một 'trạm phát thải di động' thì Việt Nam đang có gần gần 140 triệu 'trạm phát thải' như vậy. Và đây là tác nhân chính gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tiêu cực sức khỏe người dân.
Đây là chủ đề của cuộc tọa đàm 'Phát triển xe xanh tại Việt Nam: Hướng tới mục tiêu Net Zero' do báo Dân Việt tổ chức mới đây.
Theo TS. Trần Hữu Minh, Chánh văn phòng Ủy ban ATGT Quốc gia, xu hướng người dân sử dụng phương tiện cá nhân tăng cao nên việc kịp thời xanh hóa phương tiện càng nhanh càng tốt, càng ít bị tổn thương trong lĩnh vực năng lượng.
Ông Nguyễn Mạnh Thắng, Tổng Giám đốc WhatCarVN và quản trị viên diễn đàn Oto+, cho rằng việc phát triển hạ tầng trạm sạc là một bài toán 'con gà – quả trứng'. Nếu chưa có đủ nhu cầu từ người dùng, các doanh nghiệp sẽ không mặn mà đầu tư.
Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia vừa phối hợp cùng Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội, Thành đoàn Hà Nội và Công an TP. Hà Nội tổ chức lễ phát động chiến dịch 'Toàn dân đội mũ bảo hiểm đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia' hưởng ứng năm An toàn giao thông 2025 với thông điệp 'Mũ chuẩn an tâm – Hành trình rộng mở'.
Việc đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn có thể giảm tới 42% nguy cơ tử vong và 69% nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, cho thấy tác dụng rõ ràng của mũ bảo hiểm đối với người điều khiển và ngồi trên mô tô, xe máy.
Ngày 26/3, Chương trình phát động toàn dân đội mũ bảo hiểm đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia hưởng ứng năm ATGT 2025 đã diễn ra.
Sáng 26-3, tại Hà Nội, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp với Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội, Thành đoàn Hà Nội và Công an thành phố Hà Nội tổ chức lễ phát động chiến dịch 'Toàn dân đội mũ bảo hiểm đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia', hưởng ứng Năm an toàn giao thông 2025 với thông điệp 'Mũ chuẩn an tâm - Hành trình rộng mở'.
Nhân ngày 26/3, Tuổi trẻ Thủ đô ra quân tuyên truyền an toàn giao thông, nâng cao ý thức chấp hành luật, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn, xây dựng văn hóa giao thông.
Đại diện tuổi trẻ Thủ đô và đội hình thanh niên tình nguyện 'Giao thông xanh' đã thể hiện quyết tâm hưởng ứng đội mũ bảo hiểm đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; cùng lan tỏa thông điệp 'Mũ chuẩn an tâm – hành trình rộng mở'.
An toàn giao thông bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất và đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn chính là bước đầu tiên để bảo vệ tính mạng khi tham gia giao thông.
Trong 2 tháng đầu năm 2025 (tính từ ngày 15/12/2024 đến 14/2/2025), trên toàn quốc đã xảy ra 3.443 vụ tai nạn giao thông. So với 2 tháng đầu năm 2024, tai nạn giao thông giảm cả ba tiêu chí.
Trong 2 tháng đầu năm 2025 (tính từ ngày 15/12/2024 - 14/2/2025), đã có 3.443 vụ tai nạn giao thông xảy ra trên toàn quốc, làm chết 1.868 người, bị thương 2.312 người.
Theo các chuyên gia, giảng dạy ATGT trong trường học rất cần thiết, tuy nhiên cần tính tới các yếu tố liên quan khác chứ không thể làm nóng vội.
Hiện xe máy đang đóng vai trò là phương tiện đi lại chủ đạo đối với phần lớn người dân Việt Nam với khoảng 77 triệu xe được đăng ký đến hết năm 2024. Theo đại diện của Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, giải pháp nâng cao an toàn cho người đi xe máy là vấn đề có ý nghĩa rất lớn với hàng triệu người dân đang sử dụng phương tiện này hằng ngày.
Xe gắn máy hiện vẫn là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân Việt Nam, với khoảng 77 triệu chiếc được đăng ký (tính đến hết năm 2024). Chính vì sự phổ biến và xu hướng sử dụng xe gắn máy, cùng những đặc thù về giao thông vận tải tại Việt Nam, việc triển khai các giải pháp nâng cao an toàn cho người sử dụng phương tiện xe gắn máy là vấn đề có ý nghĩa rất lớn với hàng triệu người dân và chắc chắn sẽ góp phần nâng cao an toàn giao thông tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, xe máy là phương tiện đi lại chính của người dân, số vụ tử vong sau tai nạn giao thông liên quan đến loại hình phương tiện này lên đến 90%. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp hạn chế tai nạn giao thông đối với xe máy là vấn đề rất cấp bách.
Theo PGS.TS Vũ Hoài Nam, nhiều loại xe tải cỡ lớn, xe container đi vào đường đô thị gây tai nạn với xe máy, vì vậy cần có làn đường riêng cho xe tải đi qua đô thị.
Chuyên gia thuộc Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông vận tải cho rằng, cần có làn đường dành riêng cho xe máy ở nơi có lượng phương tiện giao thông cao.
Sáng 12/2, tại Hà Nội, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Tư vấn sức khỏe và Phát triển cộng đồng (CHD) tổ chức hội thảo: Giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho người đi mô-tô, xe máy tại Việt Nam-những thách thức và bài học kinh nghiệm; đồng thời phát động chiến dịch 'Đã uống rượu bia, không lái xe' và 'Không giao xe cho người không đủ điều kiện'.
Xe máy hiện nay đóng vai trò là phương tiện đi lại chủ đạo đối với phần lớn người dân tại Việt Nam nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ va chạm thương tích và tử vong.
Sáng 12-2, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức hội thảo 'Giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho người đi mô tô, xe máy tại Việt Nam'.
Theo ông Lê Văn Đạt, Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông vận tải, khoảng 65 - 70% số vụ tai nạn giao thông liên quan đến xe máy, trong đó hơn 90% số ca tử vong liên quan đến tai nạn xe máy. Do vậy, đề xuất cần có làn đường dành riêng cho xe máy.
Theo chuyên gia, ngoài việc tăng mức phạt vi phạm giao thông, Hà Nội cần cải thiện hạ tầng, đặc biệt, đảm bảo tính công bằng trong thực thi Nghị định 168.
Có thể nói, Nghị định 168 đã có tác động sâu sắc đến nhận thức, ý thức của người tham gia giao thông (GT) và đây chính là cơ sở để dần hình thành văn hóa GT trong cộng đồng, thay đổi những thói quen xấu khi tham gia GT của một bộ phận người dân. Những tác động tích cực từ Nghị định 168 của Chính phủ đến tình hình GT trên cả nước trong thời gian qua đã được minh chứng qua những con số cụ thể, đặc biệt là đối với hành vi vi phạm về nồng độ cồn khi tham gia GT đã giảm rất sâu.
Theo chuyên gia, có nhiều nguyên nhân, có nhiều giải pháp nhỏ, nhưng khái quát chung lại có thể thấy khi Nghị định 168 được triển khai đã tạo ra sự thay đổi rất lớn trong nhận thức và hành vi của người tham gia giao thông.
9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ vừa qua đã ghi nhận sự chuyển biến rõ nét về tình hình TTATGT, TNGT giảm sâu cả 3 tiêu chí, trong đó giảm trên 37% số người chết do TNGT; không xảy ra ùn tắc giao thông nghiêm trọng, kéo dài, dù có thời điểm lượng phương tiện tăng cao.
Chiều 31.1 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025), Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia thông tin nhanh về tình hình trật tự, an toàn giao thông ngày 31.1.2025.
Theo các chuyên gia, để kéo giảm những vụ tai nạn giao thông ngoài việc cải thiện cơ sở hạ tầng, phương pháp quản lý, điều hành thì rất cần sự vào cuộc của toàn xã hội
Nghị định 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông (thay Nghị định 100) triển khai từ ngày 1/1/2025 với quy định chặt chẽ và mức hình thức phạt 'rất nặng' đã từng bước tạo được những chuyển biến tích cực, nhất là ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông ngày càng cao, tai nạn giao thông giảm mạnh.
TS. Trần Hữu Minh, Chánh văn phòng Ủy ban ATGT Quốc gia, khẳng định Nghị định 168 đã đi đúng hướng và các bất cập phát sinh trên đường sau khi Nghị định có hiệu lực không xuất phát từ chính Nghị định.