Tại Việt Nam, xu hướng tử vong do bệnh tim mạch đang ngày càng tăng, trong đó tử vong do bệnh mạch máu não chiếm tỷ lệ lớn nhất, với tỷ suất tử vong tăng từ 127,3/100.000 dân (năm 2000) lên 164,9/100.000 dân hiện nay.Gánh nặng bệnh tật vẫn tiếp tục gia tăng, đặc biệt là gánh nặng về bệnh lý tim mạch và xu hướng trẻ hóa ở những người trong độ tuổi lao động.
Các yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch và xơ vữa động mạch bao gồm hút thuốc, thừa cân béo phí, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, đái tháo đường…
Hội nghị 'Khoa học cố đô mở rộng về nâng cao chất lượng, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng' được tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả cuộc vận động thầy thuốc trẻ sáng tạo nghiên cứu khoa học.
TS Phan Bích Nga, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cảnh báo, có tình trạng nhiều phụ huynh áp dụng chế độ ăn kiêng của người lớn cho trẻ, nhiều người khác thấy con béo phì là cắt ngay sữa... đó đều là những sai lầm.
Nhiều phụ huynh vẫn quan niệm 'béo khỏe, béo đẹp' và số cân dư là 'của để dành' nên chưa thấy lo lắng. Trong khi trẻ thừa cân tăng nguy cơ bị tác động tâm lý như kỳ thị, tự ti, trầm cảm, lo lắng hay mắc bệnh không lây nhiễm, tử vong sớm.
Chiều 17/11, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức triển khai Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh béo phì với sự tham gia của 500 bác sĩ thuộc các bệnh viện, sở y tế trên cả nước.
Bạn bị coi là béo phì nếu chỉ số khối cơ thể BMI ≥ 25. Béo phì có thể gây ra nhiều bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, ... dẫn tới giảm tuổi thọ. Để điều trị béo phì, cần giảm cân, thay đổi lối sống. Biện pháp điều trị có thể bao gồm cả dùng thuốc và phẫu thuật.
Tỷ lệ béo phì gia tăng nhanh tại Việt Nam. Đáng lưu ý là tỷ lệ này ở trẻ em tuổi học đường (5-19 tuổi) tăng từ 8,5% năm 2010 lên tới 19% năm 2020.
Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế năm 2021, tỷ lệ mắc đái tháo đường ở người trưởng thành ước tính là 7,1%, tương đương với khoảng gần 5 triệu người. Quan ngại hơn, tỉ lệ người bệnh trong cộng đồng không được chẩn đoán hiện ở mức cao là 63,6%.
TTH - Ngày Đái tháo đường thế giới năm 2022 có chủ đề: 'Tiếp cận chăm sóc bệnh đái tháo đường'. 100 năm sau khi phát hiện ra insulin, hàng triệu người mắc bệnh đái tháo đường trên khắp thế giới vẫn không thể tiếp cận dịch vụ chăm sóc mà họ cần, trong khi họ cần được chăm sóc và hỗ trợ liên tục để kiểm soát bệnh và tránh các biến chứng.
Dự báo số bệnh nhân mắc đái tháo đường của Việt Nam cũng như toàn thế giới sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm tới.
Các nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ đái tháo đường ở Việt Nam là 7,3%. Tần suất mắc bệnh đái tháo đường đang gia tăng rất nhanh ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Mức độ gia tăng này vượt ra khỏi dự đoán của các tổ chức y tế.
Đái tháo đường là một bệnh nặng gây tổn thương nhiều cơ quan, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.
Theo các chuyên gia, bệnh đái tháo đường ngày càng gia tăng ở người trẻ tuổi vì lứa tuổi này thường chủ quan, không khám sức khỏe định kỳ cũng không đi khám bệnh kể cả khi cơ thể có dấu hiệu bất thường, dẫn đến tình trạng bệnh phát triển âm thầm không được kiểm soát.
Đái tháo đường đang lặng lẽ đến với người Việt Nam, có những người mắc bệnh mà không hề hay biết. Đây chính là lí do khoảng 50% người mắc bệnh nhưng không được chẩn đoán. Đáng chú ý, trong số được chẩn đoán chỉ có chưa đến 30% số người được điều trị đái tháo đường.
GS.TS Trần Hữu Dàng, Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam, ngày 22/10 cho biết nghiên cứu mới đây cho thấy 7,3% dân số nước ta mắc đái tháo đường. Mức độ gia tăng rất nhanh của bệnh này vượt ra khỏi dự đoán của các tổ chức y tế.
Tự tiêm kháng sinh, đắp thuốc lá vào vết loét bàn chân tiểu đường, ông Đ.C.T (Hà Đông, Hà Nội) vào viện với ngón chân loét, mưng mủ. Đường huyết chạm mức nguy hiểm, nguy cơ cắt cụt chi.
Vừa qua, tại Đà Nẵng, Công ty TNHH embecta Việt Nam và Hội Nội tiết & Đái tháo đường Việt Nam đã ký kết hợp tác triển khai xây dựng tài liệu 'Hướng dẫn kỹ thuật tiêm Insulin'.
Hội Nội tiết & Đái tháo đường Việt Nam cùng Công ty TNHH embecta Việt Nam triển khai xây dựng tài liệu 'Hướng dẫn kỹ thuật tiêm Insulin' hay còn gọi là Forum for Injection Technique Việt Nam (FIT Việt Nam) trong điều trị đái tháo đường.
Hơn 5 triệu người Việt mắc bệnh đái tháo đường (còn gọi tiểu đường), chiếm 5,7% dân số, song 50% trong số họ không được chẩn đoán.
Theo GS.TS Trần Hữu Dàng - Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái tháo đường, Việt Nam có hơn 5 triệu người mắc đái tháo đường. Cụ thể, khoảng 50% người mắc bệnh nhưng không được chẩn đoán, trong khi chưa tới 30% số người được chẩn đoán điều trị tốt. 50% bệnh nhân đái tháo đường lúc phát hiện đã có biến chứng tim mạch.
Việt Nam cho biết hiện có khoảng 5,7% dân số Việt Nam mắc đái tháo đường, tương đương hơn 5 triệu người, trong số này khoảng 50% chưa được chẩn đoán; đặc biệt 50% bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 lúc phát hiện đã có biến chứng tim mạch.
Sáng 25/5, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Khoa học và Công nghệ, Tỉnh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi sáng tạo Thanh thiếu niên, Nhi đồng tỉnh lần thứ 15, năm 2022 (Cuộc thi lần thứ 15).
Tối 17/5, tại hội trường Đại học Huế, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (LHKHKT) tỉnh tổ chức lễ tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ (KHCN) tiêu biểu LHKHKT tỉnh lần thứ VI, năm 2022. Đây là hoạt động ý nghĩa, thiết thực chào mừng kỷ niệm 45 năm Ngày KH&CN Việt Nam (18/5).
Sáng 27/4, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh - HUSTA (cơ quan Thường trực Cuộc thi) thông tin, Ban Tổ chức đã công nhận và trao giải cho 68/206 đề tài đến từ các đơn vị cấp trường học trên địa bàn tham gia đạt giải cao.
Sáng 17/4, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật (LHHKHKT) tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Khoa học và Công nghệ và Tỉnh đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm, chấm thi Cuộc thi lần thứ 15 về sáng tạo khoa học trong thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Thừa Thiên Huế.