Do thực hiện một cách 'cơ học', việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị quyết số 19-NQ/TƯ trên cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng đều chưa đạt yêu cầu.
Việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô tại Việt Nam là vô cùng quan trọng, tuy nhiên cần hài hòa lợi ích để đỡ ảnh hưởng đến người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Việc tổ chức quán triệt, triển khai thi hành các đạo luật và Nghị quyết được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua có ý nghĩa rất quan trọng để luật đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực.
Đó là 2 vấn đề cử tri xã Tân Hải, thị xã La Gi quan tâm kiến nghị được trả lời tại buổi tiếp xúc giữa bà Trần Hồng Nguyên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị Bình Thuận với cử tri trên địa bàn xã.
Khán giả Cố đô đội áo mưa, che ô, hát vang những giai điệu quen thuộc của 'Vùng ký ức,' 'Và thế là hết'... đến tối muộn dù mưa lúc ngớt, lúc lớn.
Luật Nhà ở 2023 với nhiều quy định mới, trong đó có việc ưu đãi cho chủ đầu tư nhà ở xã hội: Vẫn được lợi nhuận là 10%, còn đối với phần 20% đất để xây dựng nhà ở thương mại hoặc kinh doanh công trình dịch vụ thương mại, thì chủ đầu tư sẽ phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần đất này, nhưng được kinh doanh tự do và hưởng lợi nhuận.
Luật Nhà ở năm 2023 đã quy định nhiều chính sách mới quan trọng để phát triển nhà ở xã hội, nhằm đáp mong mỏi của hàng triệu người dân có nơi 'an cư, lạc nghiệp'. Tuy nhiên, để những chính sách này đi vào cuộc sống cần có sự hướng dẫn đồng bộ, khả thi.
Với nhiều điểm đột phá, phù hợp với thực tiễn, Luật Nhà ở 2023 được kỳ vọng sẽ thúc đẩy quá trình phát triển nhà ở cho người dân. Tuy nhiên, để sớm đưa chính sách đi nhà ở nói chung và nhà ở xã hội nói riêng vào cuộc sống, Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ ban hành văn bản hướng dẫn và đảm bảo chất lượng để trình Quốc hội cho phép thi hành Luật Nhà ở (sửa đổi) sớm hơn 6 tháng…
Luật Nhà ở năm 2023 đã quy định nhiều chính sách mới quan trọng để phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, để bảo đảm tính khả thi của chính sách nhà ở xã hội, cộng đồng doanh nghiệp đang mong chờ sự ra đời của văn bản hướng dẫn thi hành Luật, bảo đảm cả chất lượng và tiến độ.
Tăng đối tượng thụ hưởng chính sách, giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư là những điểm đột phá về nhà ở xã hội của Luật Nhà ở 2023, đã được Quốc hội Khóa XV thông qua ngày 27.11.2023. Song, để bảo đảm tính khả thi của chính sách nhà ở xã hội, cộng đồng doanh nghiệp đang mong chờ sự ra đời của văn bản hướng dẫn thi hành Luật, bảo đảm cả chất lượng và tiến độ. Đó là thông tin tại Tọa đàm 'Quy định mới về nhà ở xã hội: từ chính sách đến thực thi' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức, chiều 10.5.
Chiều 10/5, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Quy định mới về nhà ở xã hội: Từ chính sách đến thực thi'.
Chiều 10/5, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Quy định mới về nhà ở xã hội: Từ chính sách đến thực thi' nhằm phân tích tác động các quy định mới về nhà ở xã hội trong Luật Nhà ở năm 2023 đến các chủ thể liên quan; thảo luận, đóng góp vào quá trình xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành các quy định này để đưa các chính sách mới về nhà ở xã hội sớm đi vào cuộc sống.
'Quy định mới về nhà ở xã hội - từ chính sách đến thực thi' là nội dung của tọa đàm do báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều ngày 10/5.
Cử tri cho rằng, cần quy định người sử dụng rượu bia mà trong cơ thể có một mức độ cồn nhất định thì được điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Việc quy định này cần được dựa trên cơ sở khoa học và thực tế.
Hai dự án của Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai đoạt giải Vàng tại cuộc thi là: 'Bàn tay robot hỗ trợ người khuyết tật chi trên' và 'Thiết bị thông minh hỗ trợ người mù'.
Kiểm soát việc sử dụng tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ (UAV) thế nào để vừa đảm bảo an toàn, an ninh, vừa tạo thuận lợi, thông thoáng cho các hoạt động kinh tế, giải trí, là vấn đề khó khi xây dựng Luật Phòng không nhân dân.
Tại phiên chất vấn, trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, nổi lên băn khoăn về các công ty thẩm định giá. Công ty không những có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, mà trong các vụ án sai phạm vừa qua, họ chịu trách nhiệm, thậm chí tiếp tay trong việc dìm giá hoặc nâng giá.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, những khó khăn của nền kinh tế cần tập trung tháo gỡ là ở những nút thắt về pháp lý, thủ tục đầu tư, môi trường, tín dụng chứ không có nghĩa là giảm thuế, phí. Giảm thuế có nghĩa là giảm sức mạnh của tài chính công...
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 31, ngày 18/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính. Tại phiên họp, nhiều đại biểu quan tâm chất vấn đến các vấn đề: ma túy vận chuyển trái phép qua đường hàng không; buôn lậu và gian lận thương mại; thuế, phí trong giá xăng dầu; việc triển khai các loại hình đặt cược có thưởng…
Sáng 18/3, tại phiên chất vấn các vấn đề về tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời các đại biểu về nghịch lý giá vé máy bay càng tăng thì doanh nghiệp càng lỗ.
Trước ý kiến của đại biểu về giải pháp giảm bớt thuế, phí trong giá xăng dầu để bình ổn giá, Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu rõ, trong những năm vừa qua, khi để đảm bảo phí, đảm bảo giảm giá xăng dầu thì Bộ Tài chính cũng đã tham mưu cho Chính phủ và tham mưu cho Quốc hội để giảm 50% thuế bảo vệ môi trường kéo dài từ năm 2021 cho đến hiện nay.
Trả lời chất vấn về chi phí định mức trong tính giá xăng dầu, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, Bộ chấp nhận các chi phí thực tế hợp lý của DN đầu mối.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc lý giải vì sao giá xăng dầu vẫn ở mức cao, tại phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ngày 18/3, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, đại biểu Trần Hồng Nguyên (Đoàn tỉnh Bình Thuận) đề nghị giải pháp giảm bớt các loại thuế, phí trong giá xăng dầu để bình ổn giá.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết sẽ tiếp thu kiến nghị về giảm trừ gia cảnh khi sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân vào năm 2025.
Sáng 13.3, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Chiều 1/3, tại TP. Bắc Giang đã diễn ra Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội chủ trì hội nghị.
Chiều 1.3, tại TP. Bắc Giang, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
Sáng 1.3, tại TP. Bắc Giang, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 20.
Sáng 23.2, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã làm việc với Bộ Tư pháp về triển khai kế hoạch thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Sáng 27/12, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Hải Phòng, đã khai mạc Hội nghị Phát huy nguồn lực kiều bào, kết nối địa phương và doanh nghiệp do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao và Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đồng chủ trì, phối hợp tổ chức.
Trong buổi giao lưu với bạn đọc, nhà văn, nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải kể kỷ niệm khi tiếp xúc vị tướng tình báo để viết cuốn 'Phạm Xuân Ẩn - Tên người như cuộc đời'.
Chia sẻ tại Hội thảo 'Kiểm soát chất thải rắn: Chính sách, pháp luật và thực tiễn', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 22.12, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Trần Hồng Nguyên cho rằng: Hành lang pháp lý quản lý chất thải rắn cơ bản đã hoàn thiện. Tuyên nhiên, thách thức lớn nhất trong xử lý chất thải rắn hiện nay là gia tăng rất lớn về khối lượng rác thải, trong đó có nguyên nhân là do sự gia tăng dân số, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi trong mô hình tiêu dùng của xã hội...