Hiện thực hóa hệ thống hạ tầng giao thông đường sắt hiện đại sẽ mang lại cơ hội lớn cho nền kinh tế tăng tốc, bao gồm nhóm doanh nghiệp xây lắp hạ tầng giao thông.
Nghị quyết đầu tư xây dựng Đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đã chính thức được Quốc hội thông qua. Đây là dự án siêu đường sắt, mở ra mở ra cơ hội mới cho cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp đường sắt, tiến tới làm chủ công nghệ đường sắt.
Đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng mở ra sân chơi mới cho cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp đường sắt, tiến tới làm chủ công nghệ đường sắt.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về cơ cấu tổ chức của Chính phủ, Bộ Xây dựng mới được hình thành trên cơ sở hợp nhất Bộ Xây dựng (cũ) và Bộ GTVT.
y là kỳ vọng của PGS.TS Trần Chủng (Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng) đối với Bộ Xây dựng mới. Dưới đây là chia sẻ của PGS.TS Trần Chủng với Báo điện tử Xây dựng.
Nhiều doanh nghiệp giao thông Việt Nam đã chủ động liên kết đào tạo nguồn lực, nghiên cứu tiếp cận công nghệ hiện đại, bảo đảm năng lực tham gia các dự án đường sắt quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp.
Để khởi công dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vào năm 2027 vẫn còn rất nhiều việc phải làm, từ thủ tục đầu tư, thiết lập mô hình quản lý đến nguồn nhân lực. Tất cả những việc này cần triển khai rốt ráo để đảm bảo tiến độ, chất lượng.
Dự án tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam được đầu tư xây dựng sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, góp phần tái cơ cấu thị phần vận tải một cách tối ưu, bền vững, tạo tiền đề, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh…
Ngày 30/11/2024, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trục Bắc - Nam. Để có dấu mốc quan trọng này, ngành GTVT đã trải qua hành trình 18 năm nghiên cứu công phu, kỹ lưỡng.
Thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ GTVT, Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy đã trao tặng Kỷ niệm chương cho các thành viên Tổ tư vấn Ban chỉ đạo đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Ngày 15.1, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) và Luật Đấu thầu có hiệu lực. Trong đó, Luật PPP với nhiều điểm mới như mở rộng quy mô dự án PPP, bãi bỏ quy mô vốn tối thiểu, cho phép thực hiện trở lại dự án BT… được kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá trong thu hút khu vực tư nhân đầu tư vào các dự án kết cấu hạ tầng, dịch vụ công.
Nhiều quy định mới giúp khơi thông cơ chế để xã hội hóa nguồn lực đầu tư các trạm dừng nghỉ trên cao tốc, khắc phục các bất cập hiện nay.
Còn hơn một năm nữa, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV sẽ được tổ chức, đánh dấu thời điểm cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Còn hơn một năm nữa, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV sẽ được tổ chức, đánh dấu thời điểm cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Một trong những bài học quý giá từ quá trình triển khai phát triển kết cấu hạ tầng giai đoạn 2021 - 2025 là các nhiệm vụ mang tính đột phá đã được định lượng cụ thể và thống nhất rất cao trong việc ưu tiên phân bổ nguồn lực.
Theo PGS -TS. Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), nỗ lực tháo gỡ những điểm nghẽn hiện tại sẽ tạo cơ hội cho nhà đầu tư triển khai dự án theo hình thức đối tác công - tư (PPP).
Trong 3 năm qua, ngành giao thông và các địa phương đã hoàn thành tới 858 km đường bộ cao tốc, gần bằng 20 năm trước cộng lại. Đây thực sự là một điểm tựa niềm tin để cả nước bắt tay xây dựng các đại dự án mới với nhịp độ nhanh và khẩn trương hơn nữa.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã chính thức thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Ðầu tư, Luật Ðầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) và Luật Ðấu thầu. Trong đó, Chính phủ đề xuất sửa đổi nhiều nội dung trong Luật PPP, nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thể chế, pháp luật ở lĩnh vực này.
Ngoài quy định bố trí vốn nhà nước thanh toán khi chấm dứt hợp đồng, Bộ GTVT cho rằng cần thiết bổ sung quy định mới: Vốn nhà nước hỗ trợ trong giai đoạn khai thác để tiếp tục thực hiện hợp đồng đối với các dự án đầu tư theo hình thức PPP.
Các doanh nghiệp, chuyên gia kỳ vọng Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sửa đổi sẽ gỡ khó cho các dự án giao thông hiện hữu, tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư ở các dự án trong tương lai.
Mô hình đầu tư PPP từng được kỳ vọng là 'cây cầu' vững chắc kết nối vốn nhà nước và tư nhân để xây dựng hạ tầng giao thông, giảm tải áp lực cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, thực tiễn từ khi Luật PPP có hiệu lực (năm 2021) lại vẽ nên một bức tranh trái ngược...
Những vướng mắc ở BOT cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, công trình đang nắm giữ kỷ lục cao tốc thi công nhanh nhất Việt Nam (hoàn thành 60 km cao tốc trong 2 năm) chưa được tháo gỡ không chỉ khiến các nhà đầu tư nản lòng mà còn đe dọa khả năng thông tuyến cao tốc nối Lạng Sơn lên vùng đất cội nguồn cách mạng Cao Bằng.
Theo đánh giá của Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI), việc chậm trễ trong xử lý vướng mắc tại các dự án giao thông đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) không chỉ bị ngưng trệ tiến độ mà còn khiến nhà đầu tư thêm vất vả trong việc hoàn thiện hồ sơ khi có sự thay đổi về chính sách.
Dự án mới gặp rào cản bởi vướng mắc kéo dài nhiều năm từ các dự án trước đây là thực trạng hiện hữu khiến sự quan tâm của nguồn lực tư nhân đến các dự án PPP giao thông dần nguội lạnh.
Vốn tín dụng cho Dự án BOT cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng chỉ được thông bằng giải pháp kép: nâng tỷ lệ vốn nhà nước tham gia lên 70% và xử lý dứt điểm vướng mắc tại Dự án cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn.
Dự án mới gặp rào cản bởi vướng mắc kéo dài nhiều năm từ các dự án trước đây là thực trạng hiện hữu khiến sự quan tâm của nguồn lực tư nhân đến các dự án PPP giao thông dần nguội lạnh.
Theo các chuyên gia, nút thắt thể chế và tình trạng chậm trễ, thiếu nhất quán trong giải quyết các thủ tục đầu tư cũng làm giảm sức cạnh tranh của môi trường đầu tư. Điểm nghẽn pháp lý đang xuất hiện trên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và bất động sản, nhà ở xã hội.
Theo các doanh nghiệp, dù thể chế đang ngày càng được hoàn thiện, nhưng vẫn còn nhiều quy định của pháp luật và thủ tục hành chính đang là điểm nghẽn, kìm hãm phát triển.
Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Với tinh thần độc lập, tự lập, tự cường và tự chủ, Bộ Chính trị đã quyết định đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (Dự án) không phụ thuộc vào nước ngoài. Dự án cần nguồn đầu tư lớn nhất từ trước tới nay và nhiều công nghệ lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam. Do đó, vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm hiện nay là cần có cơ chế, chính sách đặc thù để huy động doanh nghiệp (DN) nội tham gia Dự án.
Theo Bộ Giao thông vận tải, trước khi thời điểm Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) ban hành vào năm 2020, cả nước đã huy động gần 319.000 tỷ đồng đầu tư 140 dự án giao thông theo phương thức PPP, hình thức hợp đồng BOT. Đến nay, hầu hết các dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Tăng tỷ lệ vốn nhà nước và giải quyết dứt điểm các vướng mắc tại các dự án đã triển khai là những giải pháp mà giới chuyên gia cho rằng cần thực hiện sớm để tạo niềm tin cho nhà đầu tư trong các dự án PPP giao thông.
Tăng tỷ lệ vốn Nhà nước và giải quyết dứt điểm các vướng mắc tại các dự án đã triển khai là những giải pháp mà chuyên gia cho rằng cần thực hiện sớm để tạo niềm tin cho nhà đầu tư trong các dự án giao thông được đầu tư theo phương thức đối tác công-tư.
Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xử lý dứt điểm vướng mắc tồn đọng ở các dự án PPP giao thông đã hoàn thành để tạo niềm tin, động lực thu hút các nhà đầu tư, ngân hàng tiếp tục tham gia các dự án trong tương lai.
Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội kỳ vọng, việc hoàn thiện khung pháp lý về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) sẽ giúp tăng cường niềm tin và thu hút nhà đầu tư vào các dự án hạ tầng giao thông quan trọng.
Xem xét tăng tỷ lệ vốn Nhà nước, tăng cường xử lý vướng mắc tồn đọng là các giải pháp chủ yếu được chuyên gia đánh giá cần thực hiện sớm nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư dự án PPP giao thông.
Việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật liên quan đến dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện, thúc đẩy thành công các dự án trong thời gian tới.
Theo lộ trình đề xuất, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ khởi công năm 2027, hoàn thành toàn tuyến vào năm 2035. Việc đưa dự án về đích trong chưa đầy một thập kỷ được đánh giá là thách thức rất lớn trước khối lượng công việc 'khổng lồ'.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam theo hướng ưu tiên phát huy nội lực sẽ là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt tham gia và khẳng định mình. Tuy nhiên, do dự án có tính chất mới, công nghệ thi công phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải chuẩn bị mọi điều kiện, nguồn lực tốt nhất để đáp ứng yêu cầu. PGS,TS. Trần Chủng - Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam đã có chia sẻ với Báo Kiểm toán về vấn đề này.
Mức phí đã được cơ quan chuyên môn tính toán trên cơ sở loại trừ các loại thuế, phí đã thu liên quan, trong đó đã loại trừ phí sử dụng đường bộ thu qua đầu phương tiện.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là điều được trông đợi bấy lâu nay. Đó sẽ là công trình mang nhiều ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự phát triển đất nước. Từ tuyến đường sắt kỳ vĩ này, nhiều địa phương trong cả nước sẽ có thêm điều kiện trở nên thịnh vượng, người dân được thụ hưởng một phương tiện đi lại hiện đại, văn minh.
Nhiều dự án cao tốc trọng điểm đang được tối ưu thời gian thi công, hiệu quả đầu tư nhờ sự chủ động của doanh nghiệp trong ứng dụng BIM, 'số hóa' quy trình khảo sát thiết kế, xây dựng...
Ứng dụng công nghệ số vào phát triển hạ tầng giao thồng đang là xu hướng tất yếu, đang được doanh nghiệp trong ngành đưa vào áp dụng để nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án trọng điểm.
Bão số 3 (siêu bão Yagi) đổ bộ vào Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội và hoàn lưu bão gây ảnh hưởng nặng nề đến các tỉnh phía Bắc khiến nhiều công trình như: Trụ sở, trường học, chung cư, bảo tàng, khách sạn, nhà ở… bị tốc mái, vỡ kính, hư hỏng nặng. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều công trình xây dựng hay một phần kết cấu bao che của công trình có khả năng trụ vững dưới sức tàn phá của bão. Điều này đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến an toàn công trình cần được bàn luận.
Đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc' được Thủ tướng Chính phủ phát động ngày 18/8, quyết tâm hoàn thành khoảng 1.000km còn lại vào năm 2025.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất đầu tư với quy mô đường đôi, khổ 1.435mm, điện khí hóa, hạ tầng thiết kế với tốc độ 350km/h.
Thực trạng thiếu mặt bằng thi công, giải phóng mặt bằng 'xôi đỗ' đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công nhiều dự án giao thông, công trình trọng điểm. Điều này đòi hỏi các cơ quan, địa phương cần xắn tay vào cuộc một cách quyết liệt.