Tay chân miệng là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ nhỏ. Thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh đang có nhiều diễn biến phức tạp, với số ca mắc có xu hướng tăng cao ở nhiều tỉnh thành.
Việc phân luồng, phân tuyến điều trị để tránh lây nhiễm chéo luôn được các bệnh viện chủ động thực hiện, nhất là khi số ca mắc bệnh lây nhiễm tiếp tục tăng cao.
Số ca mắc Covid-19 đang có dấu hiệu tăng ở nhiều địa phương.
Nhiều người lo ngại COVID-19 với biến chủng lây lan nhanh gấp nhiều lần cúm, bên cạnh đó bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng đang vào mùa, có khả năng gây ra 'dịch chồng dịch'. Phóng viên Báo CAND đã có buổi trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) xung quanh vấn đề này.
Dịch COVID-19 có xu hướng gia tăng trở lại, với các chủng mới, các ca trong cộng đồng tăng lên, nhiều người dân cũng băn khoăn việc cách ly người bệnh COVID-19 khi bệnh này đã được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Những tuần gần đây, tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, với số ca mắc mới được ghi nhận ở nhiều địa phương. Sự gia tăng này cho thấy nguy cơ tái bùng phát dịch bệnh. Vậy, đâu là nguyên nhân của hiện tượng này?
COVID-19 hiện chưa có biến thể đột biến gene, ở nước ta, COVID-19 đang được định danh bệnh nhóm B (giống bệnh cúm thường). Trường hợp mắc COVID-19 thở máy ở Đắk Nông là người bệnh có nhiều bệnh nền...
Mặc dù số ca mắc Covid-19 ghi nhận rải rác tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước đang có xu hướng tăng nhưng vì sao không phải thực hiện cách ly tập trung?
Trước diễn biến số ca mắc Covid-19 tăng trở lại trong thời gian gần đây, thị trường khẩu trang y tế và kit test nhanh tại nhiều nơi bất ngờ sôi động trở lại sau thời gian dài trầm lắng.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương rà soát và cập nhật kế hoạch thu dung, điều trị người bệnh COVID-19 của tỉnh, của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo dự báo tình hình bệnh dịch, không để tình trạng ứng phó thụ động, bất ngờ.
Nhiều bệnh viện đang chuẩn bị cơ sở vật chất, khu vực cách ly để sẵn sàng tiếp nhận, điều trị ca mắc COVID-19 nhập viện. Theo một số bệnh viện ở Hà Nội, thời gian gần đây tiếp nhận nhiều trẻ nhỏ mắc COVID-19 vào điều trị.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 148 ca mắc Covid-19 tại 27 tỉnh, thành phố, với xu hướng tăng nhẹ trong ba tuần gần đây, trung bình khoảng 20 ca/tuần.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương rà soát và cập nhật kế hoạch thu dung, điều trị người bệnh COVID-19 của tỉnh, của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo dự báo tình hình bệnh dịch, không để tình trạng ứng phó thụ động, bất ngờ.
Covid-19 là bệnh lưu hành, được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B giống như cúm. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, thời điểm này người dân không nên quá lo lắng, nhưng cũng không chủ quan, cần có biện pháp phòng bệnh chủ động.
Covid-19 là bệnh lưu hành, được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B giống như cúm. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, thời điểm này người dân không nên quá lo lắng, nhưng cũng không chủ quan, cần có biện pháp phòng bệnh chủ động.
Người mắc Covid-19 không còn bị bắt buộc cách ly y tế như trước, thay vào đó, Bộ Y tế khuyến cáo người bệnh nên tự cách ly tại nhà ít nhất 5 ngày.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận gần 150 ca mắc COVID-19 và có sự gia tăng nhẹ 3 tuần gần đây. Tuy nhiên, từ tháng 10/2023, COVID-19 đã là bệnh lưu hành, được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B giống như cúm. Vậy người mắc bệnh có cần phải cách ly y tế?
Số ca COVID-19 tăng nhẹ nhiều tuần, Bộ Y tế khuyến nghị người dân đeo khẩu trang tại nơi đông người, cơ sở y tế và phương tiện công cộng.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 là thời điểm lý tưởng để nghỉ ngơi, khám phá những vùng đất mới. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đảm bảo sức khỏe để có những ngày nghỉ trọn vẹn rất quan trọng để người dân có thể tràn đầy năng lượng bước vào công việc sau nghỉ lễ.
Bệnh sởi vốn là loại bệnh lành tính nhưng đang khiến nhiều trẻ em và người lớn phải nhập viện vì biến chứng nặng, trong đó đã có ít nhất 7 trường hợp tử vong. Đây là con số không nhỏ, cảnh báo sự nguy hiểm của căn bệnh truyền nhiễm này.
Anti vaccine không chỉ gây nguy hiểm cho con bạn, mà còn đe dọa đến sức khỏe của cả cộng đồng.
Thông tin mới nhất về các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh nam thanh niên 17 tuổi bị viêm não mô cầu ở xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Viêm não mô cầu xuất hiện tại Thái Bình, chuyên gia khuyến cáo tiêm vaccine và áp dụng biện pháp phòng tránh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Hiện nay, số ca mắc sởi đang gia tăng. Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 42.488 ca nghi sởi, trong đó có 5 ca tử vong. Đáng chú ý, phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm trẻ em từ 9 tháng đến dưới 15 tuổi, chiếm 72,7% tổng số ca mắc.
Bé gái 4 tuổi, trú tại quận Nam Từ Liêm là trường hợp đầu tiên ở Hà Nội tử vong do bệnh sởi trong năm 2025.
Theo nhận định của các chuyên gia, dịch sởi bùng phát trở lại hiện nay bắt nguồn tỷ lệ tiêm vaccine chưa đạt, có tình trạng 'anti vaccine', dịch vào chu kỳ và biến đổi khí hậu.
Mùa khô ở Nam Bộ tuy chưa kết thúc, nhưng mưa trái mùa đã xuất hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các tác nhân truyền bệnh, đặc biệt là muỗi vằn - trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue.
Hiện nay, dịch sởi tiếp tục diễn biến phức tạp, một số địa phương ghi nhận số ca mắc cao. Mặc dù sởi có thể gây tử vong nhưng tỉ lệ tử vong không cao, chủ yếu ở những ca bệnh nặng.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng được đánh giá là một trong những chương trình về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng thành công nhất tại Việt Nam. Hơn 40 năm qua, hàng trăm triệu liều vaccine đã được tiêm chủng miễn phí cho trẻ em và phụ nữ, góp phần quan trọng vào việc giảm tỷ mắc và tử vong...
Luật Phòng bệnh được Bộ Y tế kỳ vọng sẽ mang đến những thay đổi tích cực, kịp thời trong công tác quản lý và nâng cao chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Gần đây, số ca mắc cúm mùa tại nước ta có xu hướng gia tăng. Tại một số bệnh viện lớn ở Hà Nội, số ca mắc cúm nặng cũng tăng cao, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh lý nền.
Bệnh cúm có thể trở nên nguy hiểm, dẫn đến tổn thương phổi lan tỏa, bội nhiễm vi khuẩn, viêm cơ tim, suy đa tạng và thậm chí tử vong.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, việc giao lưu và tụ tập đông người trong dịp Tết và mùa lễ hội đầu năm làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh cúm mùa.
Sự gia tăng đáng báo động của các bệnh không lây nhiễm, đặc biệt ở nhóm người trẻ tuổi, đòi hỏi Việt Nam cần một chiến lược quốc gia toàn diện, khẩn cấp và các giải pháp pháp lý cụ thể.
Bộ Y tế đề xuất xây dựng Luật Phòng bệnh nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập liên quan đến dự phòng và nâng cao sức khỏe người dân.
Những ngày gần đây, hệ thống giám sát dựa vào sự kiện ghi nhận thông tin các trường hợp mắc bệnh do virus gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) tại Trung Quốc. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã chủ động việc theo dõi, giám sát tình hình diễn biến dịch bệnh.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, mặc dù HMPV là loại virus bình thường, không phải loại nguy hiểm, tuy nhiên, người dân vẫn cần chú ý các biện pháp phòng bệnh giống như các bệnh dịch hô hấp khác.
Trung Quốc đối mặt đợt bùng phát dịch bệnh hô hấp mới, 5 năm sau COVID-19. Virus human metapneumovirus (HMPV) đang làm quá tải bệnh viện và gây lo ngại, đặc biệt tại các tỉnh miền Bắc trong mùa đông này.
'Đây là những loại virus bình thường, không phải loại nguy hiểm vì vậy người dân không nên quá hoang mang. Tuy nhiên, cũng cần chú ý phòng bệnh giống như các bệnh được hô hấp khác', PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho hay.
Theo ông Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, virus gây viêm phổi trên người (hMPV) tại Trung Quốc không phải loại nguy hiểm, vì vậy người dân không nên quá hoang mang. Tuy nhiên cũng không được chủ quan trong việc phòng bệnh.
Những ngày gần đây, Mỹ, Anh và một loạt quốc gia trên thế giới thông báo đang theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở Trung Quốc. Động thái trên diễn ra sau khi Trung Quốc thông báo, nước này đang chứng kiến sự gia tăng mạnh các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, với sự gia tăng đáng kể các ca mắc cúm và nhiễm virus HMPV gây viêm phổi. Vậy HMPV có thực sự đáng sợ? Việt Nam cần làm gì để ứng phó?
Đấu giá quyền thuê diện tích kinh doanh dịch vụ tại chung cư tái định cư: Giải pháp nào tăng tính hấp dẫn?; Kiểm điểm thường xuyên, không để tham nhũng, tiêu cực phát triển; Năm 2025, ngành bán lẻ tiếp tục tái cấu trúc mạnh mẽ; Tuần đầu tiên triển khai Nghị định 168/2024/NĐ-CP: Ghi nhận những chuyển biến tích cực; Chuyên gia lý giải về sự gia tăng số ca viêm phổi tại Trung Quốc… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 7-1-2025.
Trước thông tin về số ca mắc bệnh do vi rút gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) gia tăng tại Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng y tế khác sau Covid-19, ngày 6-1, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Trước sự gia tăng đột biến bệnh về đường hô hấp ở Trung Quốc trong những ngày qua, các chuyên gia cho biết, đây là những loại virus bình thường, không phải loại nguy hiểm, vì vậy người dân không nên quá hoang mang.
Tết Nguyên đán và mùa lễ hội đang tới gần, là thời điểm 'nóng' trong năm về phòng chống dịch bệnh; nhất là trong bối cảnh nhiều dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp ở các địa phương.