Nghệ nhân ưu tú Katơr Thị Sính là người phụ nữ duy nhất hiện nay ở xã Bác Ái Tây (Khánh Hòa) còn nằm lòng kho tàng sử thi quý báu của đồng bào Raglai. Thời gian qua bà tận tâm truyền dạy cho con cháu và nhiều bạn trẻ ở địa phương với mong muốn bảo tồn di sản văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình.
Tiếng chuông - trống thanh âm trầm bổng, thiêng liêng của hàng vạn ngôi chùa lớn nhỏ khắp đất nước vang dội lên thinh không, khiến đất trời như giao hòa linh thiêng đưa đất nước tiến vào thời khắc mới - Kỷ nguyên vươn mình.
Lễ hội cầu an của người S'tiêng mang ý nghĩa sâu sắc, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho cả cộng đồng.
Trong cái nắng dịu nhẹ buổi sáng ở vùng núi Xiengkhouang, chúng tôi ngồi bên bếp lửa cùng ông Buavanh Oudomsuk, 66 tuổi, nghệ nhân khèn Lào nổi tiếng của bản Pungmane, huyện Phoukout. Ông nhẹ nhàng cầm chiếc khèn vừa hoàn thiện, thổi lên một giai điệu quen thuộc 'Tình Lào – Việt', bản nhạc biểu tượng cho tình cảm keo sơn giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào anh em.
'Hanoi Snack Attack' – một dự án truyền thông sáng tạo đến từ nhóm sinh viên Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền – chính là minh chứng sống động cho tinh thần gìn giữ, kể lại và lan tỏa văn hóa Việt theo cách rất Gen Z: hiện đại, cá nhân hóa và đầy cảm hứng.
Nghệ nhân Hồ Thị Dé (71 tuổi), ở thôn Nguyên, xã Trà Hiệp (Trà Bồng) là một trong số ít những người Cor còn lại biết thổi kèn A máp. Với bà, nhạc cụ độc đáo của dân tộc mình là người bạn tri kỷ, sẻ chia mọi buồn vui cuộc đời.
Khi ánh hoàng hôn rơi nhẹ trên những cánh đồng lúa bát ngát ở Quảng Trị và Quảng Bình, khi những người nông dân vẫn còn cần mẫn bên cối giã gạo hay trên con thuyền xuôi dòng Kiến Giang, đâu đó vọng lên tiếng hò mộc mạc, trầm bổng và da diết. Điệu hò giã gạo Quảng Trị và hò khoan Lệ Thủy Quảng Bình vốn gắn bó với người dân lao động từ bao đời nay. Tuy ra đời từ hai vùng đất khác nhau, mỗi điệu hò lại mang những nét riêng của văn hóa bản địa, nhưng lại giống nhau ở sự chân chất, tình cảm sâu nặng và khát vọng vươn lên giữa bao gian khó.
Nhìn cánh đồng quê đang vàng rực màu lúa chín, đó đây có tiếng sáo diều vi vu vang xa trong gió, ký ức với những buổi chiều mò cua, bắt ốc cùng lũ bạn xưa lại ùa về trong tôi.
Thăm A Lưới, thành phố Huế, vào những ngày đầu Hạ, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của thác A Nôr mà còn cảm nhận rõ nét hơi thở văn hóa đậm đà của đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô nơi đây.
Trong nhịp sống hiện đại, việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là nhiệm vụ cấp thiết. Thấu hiểu điều đó, nhiều bạn trẻ dân tộc thiểu số đang nỗ lực làm sống lại bản sắc văn hóa dân tộc theo những cách riêng.
Giữa núi rừng đại ngàn Khánh Trung (huyện Khánh Vĩnh), âm thanh mã la do đội mã la của xã vang lên nghe trầm bổng, sâu lắng, dạt dào đầy cảm xúc, có khi lại rộn ràng vang xa qua các nương rẫy. Những thanh âm ấy không chỉ là biểu tượng văn hóa của đồng bào Raglai nơi đây, mà còn là nhịp đập tinh thần của cả cộng đồng trong đời sống hôm nay.
Giữa nhịp sống hiện đại đang chuyển mình từng ngày ở thành phố Tuyên Quang, có một người đàn ông lặng lẽ giữ cho mình và cho cả cộng đồng một phần ký ức quý giá – hồn cốt của người Cao Lan. Ông là Vương Xuân Kỳ, người uy tín ở tổ 6, phường Đội Cấn, TP Tuyên Quang – người đang ngày ngày 'giữ lửa' cho Sình Ca, cho văn hóa truyền thống, và cho một nếp sống văn minh thấm đẫm tình người.
Giữa nhịp sống hiện đại, nơi công nghệ số phủ sóng mạnh mẽ, vẫn có những làn điệu chèo, chầu văn chắt chiu hồn cốt dân tộc miên man ngân vọng. Ở huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa), những sân đình rợp bóng cây vẫn lưu giữ vẹn nguyên thanh âm trầm bổng ấy, như thể thời gian chưa từng lãng quên.
Hàng vạn người chắp tay thành kính trong lễ cung nghinh xá lợi Đức Phật tới Cung Trúc Lâm, Yên Tử. Khắp không gian vang vọng tiếng tụng kinh trầm bổng.
Ngay từ sáng sớm nay (23/5), hàng nghìn Phật tử đội mưa, chắp tay niệm Phật chờ được chiêm bái xá lợi Đức Phật được cung rước về chùa Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Nghi lễ cung nghinh xá lợi Đức Phật tại chùa Phúc Sơn diễn ra trong tiếng chuông trầm bổng, hòa cùng tiếng tụng kinh vang vọng. Hàng nghìn Phật tử chắp tay niệm Phật, lòng tràn đầy thành kính.
Là một người con của bản làng dân tộc Pa Kô ở thôn A Máy, xã Lìa, huyện Hướng Hóa, ngay từ thời ấu thơ, những làn điệu dân ca, những âm thanh du dương, trầm bổng từ các loại nhạc cụ truyền thống đã ăn sâu trong tâm trí già làng Hồ Văn Hảo. Những giá trị văn hóa đặc sắc ấy đã gắn bó, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của ông và gia đình, cộng đồng nơi đây. Vì thế, bằng cách làm thiết thực của mình, ông quyết tâm góp sức cùng đồng bào giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc.
Giữa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ, nơi âm thanh của cồng chiêng đã trở thành hơi thở của cuộc sống, có một chàng trai Êđê luôn say mê và nỗ lực giữ gìn nhạc cụ truyền thống của dân tộc mình. Đó là nghệ nhân trẻ Y Puen Niê tại Buôn Phung, xã vùng sâu Čư̆ Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk.
Ngày hội Khinh khí cầu Đắk Lắk 2025 là sự kiện văn hóa, du lịch nổi bật của địa phương nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), đồng thời hướng tới 30 năm thành lập huyện Buôn Đôn (1995 - 2025).
Nhà hàng Phụng Thành được biết đến là một điểm dừng chân thanh nhã, nơi nghệ thuật ẩm thực Bắc Bộ truyền thống được gìn giữ và nâng niu trong một không gian đậm đà bản sắc văn hóa Việt.
Giữa núi rừng Tây Bắc, trên những triền đồi xanh thẳm, có một thanh âm đặc biệt đã vang vọng suốt bao đời, đó là tiếng sáo mũi của người Xa Phó. Không giống như loại sáo thông thường, sáo mũi không chỉ là một nhạc cụ, mà còn là tiếng lòng, là lời tự sự của những chàng trai, cô gái người Xa Phó. Theo dòng chảy của thời gian, giá trị truyền thống này đang dần bị mai một, tiếng sáo mũi cũng có nguy cơ bị lãng quên. Tuy nhiên, ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai vẫn còn có nghệ nhân cố gắng gìn giữ, truyền dạy loại nhạc cụ độc đáo này trong cộng đồng người Xa Phó.
Từ lời ru êm đềm của mẹ ở một làng quê Việt Nam đến những âm thanh mạnh mẽ của tiếng Đức, hay những giai điệu trầm bổng của tiếng Pháp, thế giới ngày nay có khoảng 7.000 ngôn ngữ khác nhau. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ đến vậy?
MV, EP mới của Dương Quốc Hưng tôn vinh tình yêu Tổ quốc, tri ân TP HCM.
Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử ở Quảng Ninh, Việt Nam, đang giữ một hàng cây hoàng đàn giả có tuổi đời lên đến 700 năm, là một trong những hàng cây cổ nhất trong nước.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày mất của nhà soạn nhạc Dmitri Shostakovich, đêm nhạc Dvorak, Mozart & Shostakovich sẽ được tổ chức tại Nhà hát TP Hồ Chí Minh với sự tham gia của nghệ sĩ violin quốc tế Chuong Vu.
Từ bao đời nay hát then, đàn tính không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày. Mặc cho dòng chảy của thời gian, giai điệu then ngọt ngào hòa cùng tiếng đàn tính trầm bổng vẫn đang được các thành viên của Câu lạc bộ hát then, đàn tính liên thế hệ ở xã Phúc Lương (Đại Từ) gìn giữ, phát huy và lan tỏa.
Hơn 30 năm gắn bó với cây đàn bầu, những thanh âm thánh thót, du dương từ đôi bàn tay tinh tế, điêu luyện của nghệ sĩ Đinh Văn Hoa, giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Huế thật sự làm đắm say lòng người. Những thành tích đoạt được trong các hội thi đã khẳng định tình yêu và niềm đam mê mãnh liệt mà anh dành cho loại nhạc cụ truyền thống này.
Ca sĩ Hoàng Quyên bộc bạch, ở tuổi 30 cô muốn viết về những suy tư hiền hòa của đời sống, từ trải nghiệm ở mỗi chuyến đi.
Đằng sau cánh cửa lạnh lẽo của nhà tang lễ khi đêm xuống là những câu chuyện đời thường, đầy ắp tình người
Nhiều người băn khoăn không biết phải viết 'hội chẩn' hay 'hội chuẩn' mới đúng chính tả tiếng Việt.
'Ru dương' hay 'du dương', nhiều người băn khoăn không biết đâu mới thực sự là từ viết đúng chính tả.
Giữa bạt ngàn núi rừng của Yên Bái, tiếng khèn Mông vang vọng như tiếng nói tâm hồn và là sợi dây gắn kết giữa con người và thiên nhiên.
Ngày 8/3, nằm trong chuỗi sự kiện tháng 3 với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống', Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tổ chức các hoạt động nhằm lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống.
Từ những ngọn nến lung linh trong các buổi hầu đồng đến những lời ca trầm bổng trong các điệu hát quan họ; từ những mâm cỗ cúng tươm tất đến hình ảnh các Mẫu được tôn thờ trong tín ngưỡng dân gian - phụ nữ Việt Nam luôn in dấu ấn sâu đậm trong các lễ hội truyền thống. Trong bức tranh ấy, dấu ấn của phụ nữ không chỉ hiện diện qua vai trò người tham gia, tổ chức mà còn ở vị thế trung tâm của nhiều tín ngưỡng thờ cúng.
Ngày 1/3, tại nhà rông Kon K'lor, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum tổ chức Liên hoan Cồng chiêng, xoang, thi trang phục thổ cẩm dành cho học sinh lần thứ VII-năm 2025.
Ngày 1/3, tại nhà rông Kon K'lor, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum tổ chức Liên hoan Cồng chiêng, xoang, thi trang phục thổ cẩm dành cho học sinh lần thứ VII-năm 2025.