Ngày 1/3, tại nhà rông Kon K'lor, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum tổ chức Liên hoan Cồng chiêng, xoang, thi trang phục thổ cẩm dành cho học sinh lần thứ VII-năm 2025.
Ngày 1-3, tại nhà rông Kon Klor, Phòng GD-ĐT TP Kon Tum (tỉnh Kon Tum) tổ chức Liên hoan cồng chiêng, múa xoang, thi trang phục thổ cẩm dành cho học sinh dân tộc thiểu số lần thứ 7 - năm 2025.
Ngày 1/3, tại nhà rông Kon Klor, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum tổ chức Liên hoan cồng chiêng, múa xoang, thi trang phục thổ cẩm lần thứ 7 năm 2025. Liên hoan thu hút sự tham gia của 16 đội, với gần 1.080 học sinh tham gia; trong đó, có 314 em tham gia cồng chiêng; 485 em trình diễn múa xoang, 281 em tham gia trình diễn trang phục thổ cẩm.
Kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910-8/3/2025) và 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025), ngày 28/2, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Bình tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm. Tâm điểm của chương trình là phần trình diễn áo dài, nhảy dân vũ đặc sắc, vui nhộn.
Thông thường, chiêng được làm từ đồng thau, nhưng người H'rê ở Quảng Ngãi lại sáng tạo ra một nhạc cụ gọi là chinh kala, nghĩa là chiêng làm từ tre, gọi là chiêng tre.
Thị xã Mộc Châu
Đối với đồng bào dân tộc Mông, từ lâu, chiếc khèn đã trở thành nhạc cụ gắn bó với đời sống sinh hoạt và là biểu tượng độc đáo trong nét đẹp văn hóa truyền thống của họ. Cây khèn không chỉ đơn thuần là nhạc cụ để gửi gắm, thổ lộ tâm tình, mà còn được xem như sợi dây, phương thức kết nối giữa cõi trần và thế giới tâm linh. Trong các nghi lễ của đồng bào dân tộc Mông, không thể thiếu tiếng khèn. Bởi vậy, các dòng họ người Mông ở Hà Giang vẫn có ý thức cao trong việc truyền dạy khèn, lưu giữ nhạc cụ truyền thống cho thế hệ trẻ.
Mùa xuân là mùa của lễ hội, là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào các dân tộc. Lễ hội đầu xuân là nơi tâm tình, nuôi dưỡng, gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào. Với đồng bào dân tộc Mông ở Điện Biên, khèn là nhạc cụ độc đáo, gắn liền với đời sống bà con, tạo thêm sự vui nhộn trong các lễ hội.
Chương trình Ngày Thơ lần thứ 23 tại Đắk Lắk đã khai mạc sáng 9/2 với rất nhiều hoạt động sôi nổi, đặc sắc. Chương trình do Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức.
Chưa một lần được nhìn thấy ánh sáng nhưng chàng thanh niên khiếm thị Nguyễn Bạch Thiên San (sinh năm 2003) vẫn cảm nhận ánh sáng của riêng mình từ những nốt nhạc trầm bổng vào mỗi ban mai.
Người dân bản Huổi Lóng, xã Na Sang (huyện Mường Chà) từ lâu đã quen thuộc với những thanh âm trầm bổng, réo rắt của các loại sáo, khèn từ căn nhà nhỏ của anh Vừ A Nếnh. Đam mê và có khả năng cảm âm nên dù không được đào tạo qua trường lớp, nhưng A Nếnh vẫn có thể tự chế tác, biểu diễn các loại nhạc cụ dân tộc Mông một cách thuần thục.
Sưu tập Đàn đá Đắk Sơn là một trong 33 hiện vật vừa được công nhận bảo vật quốc gia đợt 13. Lần đầu tiên tỉnh Đắk Nông có hiện vật được công nhận danh hiệu này.
Điệu khèn, tiếng sáo từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu, một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Sơn La nói riêng, Tây Bắc nói chung. Bộ nhạc cụ độc đáo ấy, không chỉ gắn bó mật thiết với cuộc sống thường ngày, còn giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh.
Chia sẻ từ Mỹ Linh khiến nhiều khán giả thích thú.
Sau 3 năm vắng bóng trên thị trường nhạc Tết, rapper Đen chính thức quay lại và chào sân bằng một poster 'đậm vị gia đình' khiến khán giả hào hứng.
Tiếng cồng chiêng vang lên từ ngôi nhà cộng đồng xã Bình Tiến (thị xã Hương Trà) là âm thanh quen thuộc mỗi buổi sinh hoạt của Câu lạc bộ (CLB) Dân ca truyền thống dân tộc Pa Hy. Đây là buổi sinh hoạt định kỳ góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong thời đại mới.
Triển lãm 'Xuân thì 5' giới thiệu 80 tác phẩm sơn dầu và acrylic của hai nữ họa sĩ Diệu Hà và Diệu Linh tại Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 97A Phó Đức Chính, quận 1.
Nhóm họa sĩ Diệu Hà, Diệu Linh giới thiệu triển lãm tranh hoa, phong cảnh Việt Nam, những nhân vật trong câu chuyện cổ tích… với chủ đề 'Xuân Thì 5'.
Chợ xuân không chỉ là nơi trao đổi hàng hóa mà còn là không gian gợi lên tinh thần Tết, nơi mọi thanh âm đều thấm đẫm niềm vui và hy vọng cho một năm mới đầy hứa hẹn. Chợ xuân còn là nốt nhạc của tình thân, của đoàn viên.
Giữa dòng chảy của hội nhập và toàn cầu hóa, sự phát triển chóng mặt của công nghệ đã, đang và sẽ có nguy cơ 'xâm lấn' những giá trị văn hóa truyền thống vốn là hồn cốt của một quốc gia, dân tộc. Vì vậy, vai trò của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ là nhiệm vụ mà còn là trách nhiệm thiêng liêng.
Đây là 1 trong những loài chó có tiếng hú độc đáo, chúng được phát hiện trở lại sau 50 năm tưởng đã tuyệt chủng.
Y Bây Kbuôr (SN 1981) được biết đến là trưởng buôn trẻ nhiệt huyết của buôn Kmrơng Prong A (xã Ea Tu, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Thời gian qua, anh đã nỗ lực tuyên truyền, vận động bà con trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt là gương điển hình trong các hoạt động dẫn dắt truyền cảm hứng cho các thế hệ trẻ người đồng bào Ê Đê thêm yêu nhạc cụ dân tộc.
Kịch nghệ là món ăn tinh thần bổ ích mà gen Z không nên bỏ qua
Từ ngày 1-12-2024 đến 1-1-2025, sự kiện 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025' sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chương trình mang đến cho du khách cơ hội khám phá những nét văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam.Công bố 50 điểm đến du lịch hấp dẫn TPHCM và ĐBSCL 2024Thiết kế lịch trình bằng AI, ngắm sao trời là xu hướng du lịch năm 2025Ngắm những điểm du lịch biển qua đề cử 'Top 7 cảnh đẹp bất ngờ nhìn từ không trung'
Vở nhạc kịch 'Giấc mơ Chí Phèo' của Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long và vở diễn opera ballet 'Carmen' của Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam đã được trao giải Xuất sắc tại Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2024.
Vở nhạc kịch 'Giấc mơ Chí Phèo' của Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long và vở diễn opera ballet 'Carmen' của Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam đã được trao giải xuất sắc tại Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2024 tối 30-11, tại Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc.
Mỵ Nương đã nghe rõ hơn tiếng sáo. Không hiểu vì nàng chú tâm lắng nghe hay người thổi sáo đó cố ý hướng tiếng sáo về phía ngôi nhà chênh chếch sườn núi. Không hiểu vì đêm trăng thanh vắng hay tiếng sáo đơn khuya khiến nàng chú ý. Trong lòng chợt thấy bồi hồi, Mỵ Nương đã nghe thấy tiếng sáo vọng lên tựa như câu hát: 'Lưng trời tiếng sáo trúc bay/ Ngân nga trầm bổng đắm say lòng người/ Thiên nhiên, cảnh sắc mây trời/ Hòa trong tiếng sáo trên môi ngọt ngào'.
Cồng chiêng là nét văn hóa độc đáo, thể hiện đời sống tâm linh, nghệ thuật và cả tính cộng đồng sâu sắc của người Ba Na ở Gia Lai.
Chiều 16/11, tại chùa Sóc Rè (xã An Cư, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Phòng Văn hóa và Thông tin TX. Tịnh Biên tổ chức bế giảng Lớp truyền dạy nhạc ngũ âm đồng bào Khmer.
Động Lùng Khúy vốn được biết đến với danh xưng 'Cao nguyên đệ nhất động' bởi vẻ đẹp tựa chốn thần tiên mê hoặc hoặc lòng người.
Cuối tuần qua, không khí se lạnh của Đà Lạt đã trở nên ấm áp bởi tiếng đàn piano ngân nga, tiếng violin trầm bổng tại Không gian sáng tạo Phố Bên Đồi. Ba tài năng âm nhạc nhí gồm Nguyễn Thiên Sang, Hồ Đăng Minh và Sumi Ngọc Uyên đã cùng mang đến một đêm nhạc cổ điển đầy cảm xúc, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả phố núi.
Bài hát 'Tiếng đàn bầu' của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc (thơ Lữ Giang) được đông đảo công chúng trong và ngoài nước yêu thích, mến mộ. Nhưng ít ai biết rằng, bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang ra đời cách đây đúng 70 năm vào dịp Thủ đô được giải phóng (tháng 10-1954).
Người Hà Tĩnh là vậy, 'lớp cha trước, lớp con sau', trải bao gừng cay, muối mặn 'mà sống chắt chiu câu nghĩa tình'...
GALA HAT 2024 - chương trình nghệ thuật do học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam vừa tổ chức - đã mang đến cho khán gải những cung bậc cảm xúc khác nhau cùng nhiều thông điệp ý nghĩa về cuộc sống.
Những thanh âm trong vắt của đá được tấu lên rộn rã, hòa nhịp với tiếng sóng dội vào bờ từ biển cả. Sự hòa thanh của nhạc khí trong dòng bảo vật quốc gia với sóng biển ở danh thắng quốc gia càng làm tăng thêm giá trị hiện thực của các di sản.