Luang Prabang (Lào)- thành phố di sản bên dòng Mekong, điểm đến giàu bản sắc, đang chứng kiến những hợp lực mới trong phát triển du lịch đa quốc gia của các nước Tiểu vùng sông Mekong mở rộng.
Diễn đàn Du lịch Mekong 2025 khai mạc tại Luang Prabang, Lào, với chủ đề hợp tác và phát triển du lịch bền vững. Sự kiện quy tụ đại biểu từ 6 quốc gia Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), tập trung kết nối, đổi mới và thúc đẩy du lịch xanh, bao trùm trong khu vực.
Theo bà Phonmaly Inthaphoum, Cục trưởng Phát triển Du lịch Lào, cố đô Luang Prabang của Lào đang rộn ràng không khí chuẩn bị, sẵn sàng cho Diễn đàn Du lịch Mekong (MTF) 2025, dự kiến diễn ra từ ngày 25 đến 27/6/2025.
Một trong các mục tiêu của Diễn đàn Du lịch Mekong (MTF) 2025 là bàn giải pháp chung và cách tiếp cận mới đối với phát triển du lịch bền vững; tăng cường hợp tác khu vực; thúc đẩy du lịch cộng đồng và du lịch có trách nhiệm.
Diễn đàn Du lịch Mekong (MTF) 2025 sẽ diễn ra từ ngày 25 - 27/6/2025 tại Luang Prabang - điểm đến với Di sản Thế giới được UNESCO ghi danh, do Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch CHDCND Lào (MICT) phối hợp với Văn phòng Điều phối Du lịch Mekong (MTCO) tổ chức.
Thực hiện Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ về mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, BĐBP Quảng Trị đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm kiểm soát chặt chẽ tuyến biên giới và đấu tranh hiệu quả với các hành vi vi phạm.
UBND tỉnh Điện Biên vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Xây dựng, đề xuất đầu tư xây dựng đoạn cao tốc Mộc Châu – Sơn La – Điện Biên – cửa khẩu Tây Trang trong giai đoạn 2026 - 2030. Dự án nhằm hoàn thiện tuyến cao tốc trục Tây Bắc CT.03 theo quy hoạch, kết nối Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên.
UBND tỉnh Điện Biên vừa chính thức trình Thủ tướng Chính phủ và Bộ Xây dựng đề xuất đầu tư đồng bộ tuyến cao tốc Mộc Châu - Sơn La - Điện Biên - Cửa khẩu Tây Trang, với mục tiêu hoàn thiện tuyến cao tốc trục Tây Bắc CT.03 theo quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt. Tuyến đường dự kiến có chiều dài khoảng 305 km, bắt đầu từ điểm kết nối với cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu và kết thúc tại Cửa khẩu Tây Trang.
Tuyến cao tốc Mộc Châu - Sơn La - Điện Biên - cửa khẩu Tây Trang dự kiến có chiều dài 305 km và sẽ được đầu tư trong giai đoạn 2026-2030, với điểm đầu kết nối cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu, điểm cuối tại Cửa khẩu Tây Trang...
Chiều 16/5, Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Thủ tướng Thái Lan, Lãnh đạo Đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) Paetongtarn Shinawatra đang thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 4 Nội các chung Việt Nam - Thái Lan.
Chiều 16/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã đồng chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Thái Lan với chủ đề 'Một cộng một trên ba kết nối'.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường chiều nay (16/5) tiếp Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra.
Tổng Bí thư Tô Lâm kêu gọi thúc đẩy triển khai Chiến lược 'Ba kết nối' giữa Việt Nam và Thái Lan, mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực kinh tế xanh, kinh tế số...
Trong chương trình thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì họp Nội các chung Việt Nam - Thái Lan lần thứ 4 của Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Paetongtarn Shinawatra, chiều 16-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đã đồng chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Thái Lan với chủ đề 'Một cộng một trên ba kết nối'.
Thủ tướng Thái Lan Shinawatra cho rằng hai bên cần hợp tác hơn nữa để ứng phó với tình hình bất ổn của kinh tế và chính trị toàn cầu; tận dụng tối đa sức mạnh, tiềm năng, lợi thế của mỗi bên.
Tổng Bí thư nhấn mạnh việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện là sự kiện lịch sử, mở ra chương mới trong quan hệ hai nước, đáp ứng các yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Xe chở hàng của Trung Quốc vận chuyển vào nội địa Việt Nam theo phương thức 'một thùng hàng đến đích' và 'một xe tải đến đích'.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, sáng 14/5, khi tiếng hiệu lệnh khởi hành vang lên, đoàn xe chở linh kiện điện tử, rau quả tươi và hàng bách hóa đồng loạt khởi hành từ Nam Ninh (Quảng Tây) và Côn Minh (Vân Nam), Trung Quốc chạy thẳng hướng đến Hà Nội, Việt Nam.
Việc sáp nhập, hợp nhất hai tỉnh Quảng Trị - Quảng Bình được kỳ vọng sẽ mở rộng không gian quy hoạch, không gian phát triển kinh tế, đồng thời hình thành một cực tăng trưởng có quy mô đủ lớn, có năng lực cạnh tranh cao và khả năng liên kết mạnh mẽ trong khu vực Bắc Trung Bộ.
Thủ tướng Hun Manet so sánh mạng lưới kinh tế Campuchia với hệ thống mạch máu của cơ thể người, nhấn mạnh rằng sự lưu thông hiệu quả tới từng 'tế bào' là yếu tố quyết định sức mạnh của đất nước.
Chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Việt Nam sẽ để lại dấu ấn lịch sử, tiếp thêm động lực mạnh mẽ và tạo nền tảng thuận lợi cho sự phát triển của quan hệ hai Đảng, hai nước trong giai đoạn mới.
Sau các chuyến thăm lẫn nhau mang ý nghĩa lịch sử của lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước những năm gần đây, quan hệ song phương đã có những bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện.
Các nhà khoa học mới phát hiện một loài bọ biển khổng lồ chưa từng thấy trước đây khi nghiên cứu mẫu vật mua từ ngư dân ở Việt Nam. Trước đó, một số sinh vật khủng - độc - dị từng được ghi nhận tại nước ta.
Trong năm 2024, ngành TN&MT đã có nhiều đóng góp tích cực qua các dự thảo luật mới được thông qua hay lên kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố các sự kiện nổi bật của ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2024.
Trong khuôn khổ Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 vào ngày 21/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2024.
Lần đầu tiên hoạt động địa chất được thể chế hóa, Luật Đất đai có hiệu lực sớm hơn 5 tháng là 2 trong số 10 sự kiện đáng quan tâm về ngành tài nguyên và môi trường năm 2024.
Ngày 21/12, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025, Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố Quyết định số 4132/QĐ-BTNMT về các sự kiện ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2024.
Ngày 16/12, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đã công bố báo cáo mới liên quan tới điều tra loài tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng năm 2023. Trong đó ghi nhận tổng cộng 234 loài mới tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng. Riêng tại Việt Nam có 112 loài, với 106 loài đặc hữu.
Theo Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), trong tổng số cộng 234 loài mới vừa phát hiện tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, có 112 loài mới được phát hiện tại Việt Nam.
Tờ Khmer Times ngày 7/12 đưa tin Campuchia và Lào sẽ tiếp tục xây dựng một trạm kiểm soát biên phòng mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao thương xuyên biên giới, du lịch, vận tải và kết nối nhân dân giữa hai nước láng giềng.
Sáng 7/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh chương trình hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8 tại Trung tâm Hội nghị Hải Cánh, TP Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Trung Quốc, tham dự loạt hội nghị cấp cao quan trọng (từ ngày 5-8/11) là cơ hội để thúc đẩy hợp tác kinh tế, đổi mới sáng tạo, vì một cộng đồng chung hội nhập, phát triển và thịnh vượng.
Sáng ngày 5/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong Mở rộng (GMS) lần thứ 8, cùng với Hội nghị Cấp cao Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS) lần thứ 10 và Hội nghị Cấp cao Hợp tác Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam (CLMV) lần thứ 11 tại Trung Quốc, từ ngày 5 đến 8/11.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong, Hội nghị cấp cao Hợp tác Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam tại Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong, Hội nghị cấp cao Hợp tác Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam.
Quy hoạch tổng thể quốc gia được triển khai, đi vào thực tế đời sống mở ra không gian phát triển rộng rãi hơn, thông thoáng hơn cho từng vùng, từng địa phương, từng doanh nghiệp, cũng là cơ hội để Việt Nam và ASEAN thúc đẩy phát triển giao lưu thương mại, thu hút đầu tư từ các quốc gia trong và ngoài khu vực.
Theo Kế hoạch Chính phủ vừa ban hành, đoàn công tác của Việt Nam sẽ phối hợp với các nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) khảo sát các tuyến vận tải trong khuôn khổ GMS.
Tiếp nối thành công của chuỗi Diễn đàn Mekong (Mekong Forum) được khởi động từ năm 2022, Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV) và Viện Konrad-Adenauer-Stiftung Việt Nam (KAS) sẽ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn quốc tế Mekong lần thứ 4 vào ngày 27/9, tại Hà Nội.
Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành dẫn đầu, tham dự Hội nghị Bộ trưởng Môi trường Tiểu vùng sông Mekong mở rộng lần thứ 6 tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm Nga, Thủ tướng Anh công du Mỹ, Hàn Quốc đón Chủ tịch Thượng viện Campuchia... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Phái đoàn Bộ trưởng Bộ Môi trường 6 quốc gia thuộc GMS, cùng đại diện các cơ quan bộ ngành, đối tác phát triển sẽ cùng xem xét, thảo luận các văn kiện chiến lược quan trọng.
Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, nguồn lực tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, trong hai ngày 26/6 và 28/6, tại Viện Nghiên cứu Phương Đông và Viện Trung Quốc và châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) lần lượt diễn ra các phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội thảo khoa học và thực tiễn quốc tế 'Sông Mekong: Các vấn đề trong khu vực và các giải pháp khả thi'. Đông đảo học giả của LB Nga, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam tham dự hội thảo.
Ngày 25/6, đại diện Lào, Campuchia, Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam đã nhóm họp để dự hội nghị các sỹ quan cảnh sát cấp cao về hợp tác phòng, chống ma túy tại tiểu vùng sông Mekong mở rộng.
TS. Đoàn Duy Khương . Vốn tài nguyên tự nhiên bao gồm rừng, đất nông nghiệp, khí quyển, đại dương và tài nguyên khoáng sản. Nó cung cấp một số dịch vụ hệ sinh thái cần thiết cho sự sống còn của con người như thực phẩm, nước, năng lượng và nơi ở. Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, vốn tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Tại Hội nghị quan chức cấp cao các nước thành viên tham gia Thỏa thuận về hợp tác phòng, chống ma túy Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, diễn ra trong hai ngày 28 và 29/5 tại Viêng Chăn (Lào), đại diện các nước tiểu vùng sông Mekong đã nhất trí tăng cường nỗ lực ngăn chặn tội phạm ma túy trong bối cảnh nạn buôn bán ma túy tổng hợp tại khu vực ngày càng phức tạp.
Hội chợ du lịch quốc tế Thái Lan 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ từ ngày 5 - 7/6/2024. Đây là dịp để quảng bá, xúc tiến thị trường cho doanh nghiệp.