Những ngày tháng 7, thời tiết Tây Nguyên mưa nắng thất thường. Dù vậy, không khí huấn luyện của Đại đội 9, Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn 234 (Quân đoàn 34) vẫn diễn ra sôi nổi, quyết liệt.
Sau khi nhặt được chiếc ví da chứa gần 80 triệu đồng, Đại úy Nguyễn Thị Yến đã đến Công an Phường Nam Nha Trang (Khánh Hòa) trình báo.
Sáng 7-7, Công an Phường Nam Nha Trang (Công an tỉnh Khánh Hòa) và một nhân viên thuộc Học viện Hải quân tiến hành trao trả tài sản trị giá gần 80 triệu đồng cho một người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại địa phương.
Để lập thành tích chào mừng Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, những ngày qua, Trung đoàn Pháo binh 452 (Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội) đã triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng huấn luyện chuyên ngành, luyện tập các phương án sẵn sàng chiến đấu sát với điều kiện thực tiễn và nhiệm vụ của đơn vị.
Sau khi hoàn thành giai đoạn 1, 566 cán bộ, chiến sĩ cảnh sát cơ động ra Hà Nội, chuẩn bị bước vào giai đoạn 2 huấn luyện nhiệm vụ A80.
Trung đoàn 246 (Sư đoàn 346, Quân khu 1) vừa tổ chức thành công Hội thi 'Tuổi trẻ với pháp luật' bằng hình thức sân khấu hóa với nhiều điểm đổi mới, sáng tạo cả về nội dung và hình thức. Hội thi được ứng dụng chuyển đổi số, khai thác nền tảng công nghệ để tăng tính tương tác, trực quan và hiệu quả trong tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ.
Ngày 1/7, Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) số 3 Trung đoàn CSCĐ Đông Nam TP Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh CSCĐ (đóng tại xã Mỹ An, tỉnh Tây Ninh) đã có mặt tại ga Sài Gòn để lên chuyến tàu Nam - Bắc hành quân ra Thủ đô Hà Nội huấn luyện diễu binh, diễu hành phục vụ Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (Lễ kỷ niệm).
Thời điểm này, các đơn vị thuộc Quân đoàn 34 đang bước vào cao điểm huấn luyện chuyên ngành. Quân đoàn đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, sát thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng huấn luyện cho bộ đội kỹ năng xử lý tình huống, khai thác, làm chủ vũ khí, khí tài hiện đại được biên chế.
Kiểm tra '3 tiếng nổ' (bắn súng tiểu liên AK bài 1, đánh thuốc nổ, ném lựu đạn xa trúng hướng) được Trung đoàn 246 (Sư đoàn 346, Quân khu 1) xác định là nội dung trọng tâm trong huấn luyện chiến sĩ mới (CSM). Đây là thước đo đánh giá trình độ, kết quả rèn luyện sau thời gian huấn luyện, làm cơ sở để các đơn vị tiếp nhận chiến sĩ phân loại, sắp xếp chuyên môn, tổ chức huấn luyện chuyên sâu giai đoạn tiếp theo. Do đó, công tác chuẩn bị cho kiểm tra '3 tiếng nổ' được chỉ huy đơn vị, đội ngũ cán bộ và từng CSM tiến hành chu đáo.
Sau 1 tháng các nữ quân nhân Quân khu 3 miệt mài tập luyện, vượt lên mọi khó khăn, thử thách để khẳng định bản lĩnh, trí tuệ và nét đẹp riêng của người lính, kết quả vừa bất ngờ, vừa xứng đáng khi đội tuyển Phụ nữ lực lượng vũ trang Quân khu 3 đoạt Cờ xuất sắc tại Liên hoan Thể dục thể thao Phụ nữ Quân đội năm 2025.
Những năm gần đây, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại Lữ đoàn Pháo phòng không 234 (Quân đoàn 34) đã có bước chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội trong cán bộ, chiến sĩ.
Sau Đại hội đại biểu Đảng bộ Lữ đoàn Pháo binh 368 (Quân đoàn 12) nhiệm kỳ 2025-2030, không khí rèn luyện, học tập, tăng gia sản xuất trong toàn đơn vị như được tiếp thêm một nguồn sinh khí mới.
Sáng 4-6, Trung đoàn 1 (Sư đoàn 2, Quân khu 5) tổ chức Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới năm 2025. Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu chỉ đạo.
Trường Quân sự Quân khu 3 vừa hoàn thành kiểm tra '3 tiếng nổ' cho chiến sĩ mới (CSM) với kết quả bắn súng tiểu liên AK bài 1 đạt khá, ném lựu đạn xa trúng đích và đánh thuốc nổ bài 1 đạt giỏi, bảo đảm an toàn tuyệt đối.
Sáng 31/5, tại Di tích Chiến thắng Ba Gia (xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh), tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ba Gia (31/5/1965 - 31/5/2025).
Ngày 30-5, đoàn đại biểu Hội đồng Nghĩa vụ Quân sự TPHCM do đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM dẫn đầu đã đến thăm, động viên chiến sĩ mới tại các đơn vị huấn luyện năm 2025.
Với chiến sĩ mới, thời điểm hoàn thành bài kiểm tra '3 tiếng nổ' là hồi hộp nhất, phản ánh kết quả huấn luyện trong 3 tháng đầu quân ngũ. Đây cũng là dấu mốc thể hiện sự trưởng thành của các chiến sĩ. Và sau lễ tuyên thệ chiến sĩ mới, họ sẽ được trang bị vũ khí để sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
Đến công tác tại Trung đoàn 5 (Sư đoàn 5, Quân khu 7), chúng tôi được Trung úy Nguyễn Minh Khang, Chính trị viên phó Đại đội 3, Tiểu đoàn 4, chia sẻ:
Ngày 23-5, tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ (HTGĐLS) Việt Nam cơ quan đại diện phía Nam và Hội HTGĐLS tỉnh Đồng Nai cùng thân nhân gia đình liệt sĩ làm thủ tục cất bốc, di chuyển, đưa tiễn hài cốt liệt sĩ Nguyễn Văn Tâm về quê hương Hải Dương.
Trong 4 ngày (20 đến 23-5), Lữ đoàn Pháo phòng không 234, Quân đoàn 34 tổ chức kiểm tra '3 tiếng nổ' cho chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2025.
Trên hành trình về nơi Thủ đô gió ngàn, đoàn đại biểu của Ban Thanh niên Quân đội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đến thăm Trung đoàn 246 (Sư đoàn 346, Quân khu 1).
Bên cạnh bảo đảm đầy đủ lương thực, thực phẩm chất lượng tốt phục vụ bộ đội, Trung đoàn 82 (Sư đoàn 355, Quân khu 2) đã duy trì có nền nếp, chất lượng công tác bảo đảm kỹ thuật cho các nhiệm vụ của đơn vị và thực hiện nghiêm túc chế độ huấn luyện công tác hậu cần, kỹ thuật (HC-KT) cho các đối tượng.
Bên cạnh bảo đảm đầy đủ lương thực, thực phẩm chất lượng tốt phục vụ bộ đội, Trung đoàn 82 (Sư đoàn 355, Quân khu 2) đã duy trì có nền nếp, chất lượng công tác bảo đảm kỹ thuật cho các nhiệm vụ của đơn vị và thực hiện nghiêm túc chế độ huấn luyện công tác hậu cần, kỹ thuật (HC-KT) cho các đối tượng.
Trong điều kiện thực tiễn tại đơn vị, việc xây dựng môi trường văn hóa quân sự lành mạnh, giàu bản sắc là một trong những giải pháp quan trọng góp phần nâng cao nhận thức, củng cố bản lĩnh và nuôi dưỡng khát vọng cống hiến của cán bộ, chiến sĩ.
Ngày 13-5, UBND phường Gia Sàng (TP. Thái Nguyên) huy động nhiều lực lượng tham gia hỗ trợ các hộ dân khắc phục hậu quả vụ cháy lớn xảy ra trưa qua trên địa bàn phường.
Ngày nghỉ cuối tuần, đến Đại đội 3, Tiểu đoàn 3 (Lữ đoàn Phòng không 77, Quân khu 7), chúng tôi chứng kiến Thượng úy Phạm Thanh Tùng, Đại đội trưởng Đại đội 3 và một số cán bộ, chiến sĩ khác đang dạy bơi cho chiến sĩ mới. Cuối buổi tập, anh Tùng rút kinh nghiệm, tổ chức bơi thi, tạo không khí sôi nổi, hào hứng cho chiến sĩ...
Kiểm tra '3 tiếng nổ' được Lữ đoàn Pháo binh 382 (Quân khu 1) xác định là một nội dung trọng tâm trong huấn luyện chiến sĩ mới. Đây không chỉ là thước đo đánh giá trình độ, kết quả rèn luyện sau thời gian huấn luyện mà còn là cơ sở quan trọng để các đơn vị tiếp nhận chiến sĩ phân loại, sắp xếp chuyên môn, tổ chức huấn luyện chuyên sâu giai đoạn tiếp theo. Do đó, công tác chuẩn bị cho nội dung này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhận được sự quan tâm vào cuộc quyết liệt, đồng bộ từ chỉ huy đơn vị, đội ngũ cán bộ huấn luyện đến từng chiến sĩ.
Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Đoàn Sinh Hưởng, nguyên Tư lệnh Binh chủng Tăng thiết giáp, nguyên Tư lệnh Quân khu 4, vừa hiến tặng nhiều kỷ vật chiến tranh cho Bảo tàng Đắk Lắk với hy vọng giúp công chúng hiểu phần nào sự cống hiến, hy sinh của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Đại lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vừa đi qua, nhưng dư âm, tình cảm tốt đẹp từ 'Chiến dịch A50' vẫn vang vọng, bồi hồi với những người tham gia.
Tròn nửa thế kỷ sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng (30-4-1975 / 30-4-2025), quá khứ về một chặng đường dài đầy khói lửa dần khép lại, mở ra thời kỳ hòa bình và phát triển của dân tộc Việt Nam. Trong suốt hành trình phát triển của đất nước, nhiều cựu chiến binh là con em các dân tộc tỉnh Điện Biên đã hy sinh xương máu với khát vọng hòa bình rồi lại tiếp tục cống hiến không mệt mỏi cho công cuộc kiến thiết, góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh.
Trong cái nắng dịu dàng, tiếng ve râm ran như bản nhạc hè đầy sôi động, không khí tại doanh trại Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn Thông tin 575 (Quân khu 5) rộn ràng, tươi vui hơn thường lệ. Hơn 450 học sinh và giáo viên Trường Tiểu học Âu Cơ có mặt từ sớm, háo hức tham gia chương trình trải nghiệm 'Một ngày làm chiến sĩ' - hành trình đầy ý nghĩa giúp các em thêm hiểu, thêm yêu và tự hào về những người lính đang ngày đêm canh giữ Tổ quốc.
Những năm qua, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt, Lữ đoàn Thông tin 80, Quân khu 4 đã thực hiện có hiệu quả Phong trào thi đua 'Dân vận khéo'. Thông qua những công trình, phần việc ý nghĩa thiết thực, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Thông tin 80 đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng cấp ủy, chính quyền và nhân dân trên địa bàn đóng quân.
Ngày 8-4-1975, Trung đoàn 2, Sư đoàn 3-Sao Vàng, sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở tỉnh Bình Định, nhận được lệnh hành quân đánh địch tại tuyến phòng thủ Phan Rang, Ninh Thuận (thời điểm này, Sư đoàn 3 được tăng cường cho Quân đoàn 2, hình thành cánh quân Duyên Hải tiến quân vào Nam).
Với cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Pháo binh 368 (Quân đoàn 12), dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ canh trực sẵn sàng chiến đấu càng cao hơn.
Tiếng bíp bíp từ những chiếc máy rà bom mìn vang vọng trong tĩnh lặng của núi rừng Tây Bắc, xé tan màn sương dày đặc bao phủ khắp xã Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Nơi đây, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Công binh 543 (Quân khu 2) đang lặng lẽ thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt: Rà phá bom mìn, vật liệu nổ sót lại sau chiến tranh, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội nơi biên cương Tổ quốc.
Tròn nửa thế kỷ sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng. Dân tộc Việt Nam đã khép lại một chặng đường dài đầy khói lửa, mở ra thời kỳ hòa bình và phát triển. Trong suốt hành trình ấy, hình ảnh những người lính năm xưa vẫn luôn là biểu tượng cao đẹp của ý chí bất khuất. Trên mảnh đất Điện Biên anh hùng, khát vọng dựng xây đất nước từ đổ nát chiến tranh được những cựu chiến binh tiếp tục cống hiến không mệt mỏi.
Bằng sự mưu trí của mình, ông cùng đồng đội tiêu diệt và bắt sống hàng trăm tên địch, cứu sống hàng nghìn dân thường, thu hàng chục tấn vũ khí, đạn dược. Năm 1985, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND).
Ký ức hào hùng về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn in đậm trong tâm trí những người chiến sĩ giải phóng quân năm xưa.
Hai cựu chiến binh - Thiếu tướng Phan Thanh Giảng và Đại tá Nguyễn Văn Leo - đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử trong Sư đoàn 341.
Những bức thư được cựu chiến binh Trần Dân viết vội cho người vợ chưa cưới trên đường hành quân, trước giờ ra trận hay giờ phút sinh tử...
Đến công tác tại Lữ đoàn Phòng không 214 (Quân khu 3) vào những ngày cuối tháng 4 lịch sử, chúng tôi bắt gặp khí thế phấn khởi, sôi nổi, quyết tâm thực hiện thắng lợi các nội dung, chỉ tiêu đợt thi đua cao điểm 'Thần tốc - Quyết thắng' chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh của cán bộ, chiến sĩ đơn vị.
Với yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công nước 5 (Binh chủng Đặc công) luôn nêu cao ý chí quyết tâm, bền bỉ 'vượt nắng, thắng mưa', khổ luyện thành tài, huấn luyện giỏi, duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu, luôn xứng đáng là lực lượng đặc biệt tinh nhuệ.
Bức ảnh 'Ngày hội ngộ' (tên gọi khác 'Mẹ con ngày gặp mặt') của phóng viên chiến trường Lâm Hồng Long (1925-1997, công tác tại Thông tấn xã Việt Nam) đã đi vào lịch sử khi ghi lại khoảnh khắc người tử tù Lê Văn Thức ôm lấy mẹ khóc nức nở trong ngày hội ngộ. Bức ảnh nổi tiếng này là biểu tượng tiêu biểu cho thống nhất nước nhà.
Cầu Cỏ May (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) ghi dấu trận đánh ác liệt và bi tráng giải phóng Bà Rịa - Long Khánh cách đây tròn 50 năm với rất nhiều mất mát, hi sinh để non sông nối liền một dải...
Cách đây chưa lâu, Tiểu đoàn 3 (Lữ đoàn 575, Quân khu 5) còn là vùng đất hoang hóa, bạc màu, chỉ có nắng, gió và đá, sỏi… Vậy mà bằng ý chí quyết tâm và đôi bàn tay chai sạn của mình, những người lính thông tin đã 'trồng rau trên đá, nuôi gà trên sỏi', đẩy mạnh tăng gia sản xuất, góp phần cải thiện đời sống.